Chọn D
Dựa vào đồ thị ta thấy, hàm số nghịch biến trên các khoảng
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta thấy, hàm số nghịch biến trên các khoảng
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y ' < 0 , ∀ x ≠ 1
B. y ' > 0 , ∀ x ≠ 2
C. y ' > 0 , ∀ x ≠ 1
D. y ' < 0 , ∀ x ≠ 2
Cho f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c và g ( x ) = f ( d x + e ) với a , b , c , d , e ∈ ℝ có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường congy=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 4,5
B. 4,25
C. 3,63
D. 3,67
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
y
=
a
x
+
b
c
x
+
d
với a, b, c là các số thực.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số f(x) = a x 4 + b x 2 + c ( a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 ) có đồ thị (C). Biết rằng (C) không cắt trục Ox và đồ thị hàm số y = f''(x) cho bởi hình vẽ bên. Hàm số đã cho là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
A. y = - 4 x 4 - x 2 - 1
B. y = 2 x 4 - x 2 + 2
C. y = x 4 + x 2 - 2
D. y = 1 4 x 4 + x 2 + 1
Các đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực .
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. y' > 0, ∀ x ∈ ℝ
B. y' > 0, ∀ x ≠ 2
C. y' > 0, ∀ x ≠ - 1
D. y' < 0, ∀ x ≠ - 1
Cho a, b, c là ba số dương khác 1. Đồ thị các hàm số y = log a x , y = log b x , y = log c x được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. a < b < c
B. c < a < b
C. c < b < a
D. b < c < a
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 2 - 1 ( a , b ∈ ℝ ) . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 2018.f(x) + 2019 = 0 là:
A. 4
B. 0
C. 3
D. 2