Chọn đáp án A
Đường cơ sở là căn cứ để tính chiều rộng lãnh hải và được quy định là đường nối các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển tạo thành, không phụ thuộc vào mực nước thủy triều hay được xác định ranh giới dựa vào đường bờ biển.
Chọn đáp án A
Đường cơ sở là căn cứ để tính chiều rộng lãnh hải và được quy định là đường nối các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển tạo thành, không phụ thuộc vào mực nước thủy triều hay được xác định ranh giới dựa vào đường bờ biển.
Các tuyến đường biển ven bờ của nước ta chủ yếu là tuyến
A. Bắc – Nam.
B. dọc Duyên hải miền Trung.
C. nội địa trong vịnh Bắc Bộ.
D. nội địa trong vịnh Thái Lan.
Chính phủ nước ta đã tuyên bố quy định đường cơ sở ven bờ vào ngày 12 tháng 11 năm 1982 để tính:
A. chiều rộng vùng biển nước ta.
B. chiều rộng của vùng nội thủy.
C. chiều rộng của vùng đất liền ra biển.
D. chiều rộng của vùng lãnh hải.
Với chiều dài 3260 km, đường bờ biển nước ta chạy dài từ:
A. Móng Cái đến Hà Tiên.
B. Quảng Ninh đến Phú Quốc.
C. Hải Phòng đến Cà Mau.
D. Hạ Long đến Rạch Giá.
Ai Cập tiếp giáp Biển Đỏ, Địa Trung Hải nên có đường bờ biển dài là:
A. 2.250km.
B. 2.450km.
C. 2.540km.
D. 2.670km.
Miền Đông Trung Quốc với đường bờ biển dài, vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi để phát triển
A. Công nghiệp khai khoáng
B. Lâm nghiệp và chăn nuôi
C. Tổng hợp kinh tế biển
D. Giao thông và xây dựng
Đường bờ biển của Trung Quốc dài
A. 800 km
B. 9000 km
C. 8000 km
D. 900 km
Trung Quốc có đường bờ biển dài khoảng
A. 5000 Km
B. 3200 Km
C. 6500 Km
D. 9000 Km
Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là
A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương
B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
Theo công ước của Liên hợp quốc năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế trên biển nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
A. đường bờ biển.
B. ranh giới tiếp giáp lãnh hải.
C. ranh giới lãnh hải.
D. đường cơ sở.