Đáp án: A
Khi a = 00 => dmax => Amax điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức điện.
Đáp án: A
Khi a = 00 => dmax => Amax điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức điện.
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều theo phương hợp với vecto cường độ điện trường E → một góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?
A. α = 0
B. α = 45o
C. α = 60o
D. α = 90o
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều, theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường E → một góc α . Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?
A. α = 0 0
B. α = 45 0
C. α = 60 0
D. α = 90 0
Hãy cho biết:
a) Một electron chuyển động với vận tốc đầu v o = 10 7 m/s, trong từ trường đều B = 0,1T, sao cho v o hợp với α một góc 30 ° . Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
b) Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10 - 4 C , chuyển động với vận tốc v o = 20 m / s trong một từ trường đều B = 0,5T, sao cho v 0 → hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn 5 . 10 - 4 N .
c) Giá trị của v o để điện tích chuyển động thẳng đều? Biết điện tích điểm q = 10 - 4 C, khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 →
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E=500V/m trên quãng đường thẳng s=5cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc α = 60 0 . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 và U = 12,5V
B. A = 5 . 10 - 5 và U = 25V
C. A = 10 - 4 và U = 25V
D. A = 10 - 4 và U = 12,5V
Một điện tích q = 5.10 − 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto M N → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 0 . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4.10 13 e V .
B. 1 , 2.10 − 6 e V .
C. 2 , 25.10 − 6 e V .
D. 1 , 4.10 13 e V .
Một điện tích q = 4.10 − 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V / m trên quãng đường thẳng s = 5 cm tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 60 0 . Công của lực diện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5.10 − 5 J v à U = 12 , 5 V
B. A = 5.10 − 5 J v à U = 25 V
C. A = 10 − 4 J v à U = 25 V
D. A = 10 − 4 J v à U = 12 , 5 V
Một điện tích điểm q = 2,5 μ C được đặt tại điểm M trong hệ trục tọa độ Đề - các vuông góc Oxy. Điện trường tại M có hai thành phần E x =6000V/m, E y = - 6000V/m. Góc hợp bởi vectơ lực tác dụng lên điện tích q và trục Oy là α và độ lớn của lực đó là F. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,00671 rad.N
B. 0,00471 rad.N
C. 0,00571 rad.N
D. 0,00771 rad.N
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α . Vận tốc ban đầu của proton v = 3 . 10 7 m / s và từ trường có cảm ứng từ B=1,5 T. Biết proton có điện tích q = 1 , 6 . 10 - 19 C Tính độ lớn của lực Lo−ren−xơ khi α = 30 °
A. 3 , 6 . 10 - 12 N
B. 1 , 8 . 10 - 12 N
C. 7 , 2 . 10 - 12 N
D. 5 , 4 . 10 - 12 N
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 kg , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
B. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 5,64. 110 - 12 (N)
C. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 1.88. 110 - 12 (N)
D. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)