Đáp án B
Phương trình bảo toàn các định luật bảo toàn là phương trình ở đáp án B
Đáp án B
Phương trình bảo toàn các định luật bảo toàn là phương trình ở đáp án B
Cho urani phóng xạ α theo phương trình: U 92 234 → α + Th 90 230 Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α . Bước sóng của bức xạ γ là:
A. 1,37 pm
B. 1,54 pm
C. 13,7 pm
D. 2,62 pm
Cho urani phóng xạ α theo phương trình: 23492U → α + 23090Th. Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α. Bước sóng của bức xạ γ là
A. 1,37 pm
B. 1,54 pm
C. 13,7 pm
D. 2,62 pm
Hạt nhân U 92 234 (đứng yên) phóng xạ phát ra hạt α và γ tạo ra hạt X. Biết động năng của hạt α sau phản ứng là 13MeV, mα = 4,0015u, mU = 233,99u, mX = 229,9737 u, 1u = 931MeV/c2. Xác định bước sóng γ.
A. 3,248.10-12 m
B. 2,248.10-12 m
C. 4,248.10-12 m
D. 5,248.10-12 m
Radon R 86 222 n là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5 (MeV) dưới dạng động năng của hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ γ. Tính năng lượng của bức xạ γ.
A. 0,518 (MeV).
B. 0,525 (MeV).
C. 0,535 (MeV).
D. 0,545 (MeV).
Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | ||||
β- | ||||
β+ | ||||
γ |
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Hạt nhân phóng xạ 88 226 R a đứng yên phát ra hạt α theo phương trình 88 226 R a → α + X không kèm theo tia γ . Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV
B. 6,596 MeV
C. 4,886 MeV
D. 9,667 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng. He 2 4 + Al 13 27 → P 15 30 + n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α , (2) phóng xạ β- , (3) phóng xạ β+,(4) phóng xạ γ. Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1)
B. (4)
C. (2) ,(3)
D. (1), (2)