Ở các trung tâm kinh tế như ở Thăng Long, Vân Đồn... :v
Ở các trung tâm kinh tế như ở Thăng Long, Vân Đồn... :v
Dưới chiều Trần việc buôn bán với thương nhân nước ngoài tấp nập và nhộn nhịp nhất ở đâu
Câu 8 vì sao các TK XVI – XVII có nhiều thương nhân Châu Á, Châu Âu đến nc ta buôn bán? Ngày nay việc buôn bán ỏ nc ta với nc ngoài ntn?
các bạn giúp mink vs mink đang cần gấp ai đc mink cho 20 tick
Sân trường những ngày nghỉ Tết thật là khác lạ. Ngoài đường phố nhộn nhịp bao nhiêu, thì ở đây lại càng yên tĩnh bấy nhiêu. Chỉ có bóng dáng bác bảo vệ một mình ngồi trực trong văn phòng. Bác có mở một bài nhạc xuân không rõ tên là gì, nhưng nghe rất hay. Nó mang đến niềm vui cho không gian cô đơn này.
Trả lời câu hỏi:
a. Tìm các tính từ xuất hiện trong các đoạn văn trên.
b. Tìm từ trái nghĩa tương ứng với các từ em vừa tìm được.
Đề 1 :Tả một cảnh ngôi chợ nhộn nhịp ở nông thôn hoặc quê của bạn
Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật và mối tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong bài thơ sao không về vàng ơi của tác giả trần đăng khoa
Tìm câu đặc biệt và chỉ ra tác dụng của nó
Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời:
a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật
b. tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm
c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược dến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. Neu y nghia cua cach sap xep va dua ra cac dan chung trong doan trich
Bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” cho ta thấy Trần Nhân Tông là một vị vua như thế nào? *
A. Một vị vua anh minh, sáng suốt
B. Một vị vua biết chăm lo đời sống của tướng sĩ
C. Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân
D. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã