Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím.
C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ ?
A. Tia catôt. B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại. D. Tia X
Trong ánh sáng do một bóng đèn pin phát ra không có loại tia nào dưới đây ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia đỏ.
C. Tia vàng. D. Tia tử ngoại.
Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơn – ghen không có tính chất chung nào nêu dưới đây?
A. Đều có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy
B. Đều là sóng điện từ
C. Đều có tốc độ bằng nhau trong chân không
D. Đều có tính chất sóng
Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơn – ghen không có tính chất chung nào nêu dưới đây?
A. Đều có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy
B. Đều là sóng điện từ
C. Đều có tốc độ bằng nhau trong chân không
D. Đều có tính chất sóng
Ánh sáng có bước sóng 3. 10 - 7 m thuộc loại tia nào ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím.
C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau
(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.
(2) Dùng để chiếu, chụp điện.
(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.
(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau
(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.
(2) Dùng để chiếu, chụp điện.
(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.
(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau
(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.
(2) Dùng để chiếu, chụp điện.
(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.
(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2