Khi bố ra về, Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn nhận ra đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Khi bố ra về, Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn nhận ra đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.
Bố Dũng đến trường làm gì?
Em đọc đoạn 1 của truyện.
Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì ? Em hãy đọc bức thư cuối bài Hoa viết cho bố.
Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Em đọc đoạn 2 của truyện.
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
Người thầy cũ
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
Thầy giáo cười vui vẻ:
- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
Gạch chân dưới từ chỉ sự vật trong câu dưới đây: (1 điểm)
Cây đa già nua đứng hiên ngang canh gác cổng làng.
Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố ?
Em hãy đọc đoạn cuối truyện, chú ý lời kể của bố.
Đọc đoạn đối thoại sau. Nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng.
Bé làm những việc gì?
Em đọc đoạn cuối bài
Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? Em hãy đọc đoạn: Bố đi cắt tóc về... đến chọi nhau phải biết.