Có:
\(\dfrac{m_1}{m_2+m_1}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{300}{150+300}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=3cm\)
Có:
\(\dfrac{m_1}{m_2+m_1}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{300}{150+300}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=3cm\)
Một lò xo treo vật m 1 thì dãn một đoạn x 1 , cũng lò xo ấy khi treo vật m 2 thì dãn đoạn x 2 , biết khối lượng m 1 < m 2 . Hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn?
a) Một lò xo treo vật m1 thì dãn đoạn x1, treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết khối lượng m1 < m2. Cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
b) Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Một lò xo treo vật m1 thì dãn một đoạn x1 , cũng lò xo ấy khi treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết m1 < m2, hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào ? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn ? Vì sao ?
Cho hệ cơ học như hình vẽ, bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo một đoạn l sau đó thả ra.
Gọi O là vị trí ban đầu của vật (vị trí cân bằng). Khi nén lò xo một đoạn l, vật ở vị trí M, năng lượng của hệ dự trữ dưới dạng nào?
A. Động năng
B. Thế năng đàn hồi
C. Thế năng hấp dẫn
D. Cơ năng
Treo một vật vào lò xo và nhúng vào các chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , d 2 , d 3 . So sánh độ lớn của d 1 , d 2 , d 3 đúng là
A. d 1 > d 2 > d 3
B. d 2 > d 1 > d 3
C. d 3 > d 2 > d 1
D. d 2 > d 3 > d 1
Trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước (bỏ lọt vào bình chia độ) từ các dụng cụ sau: Một lò xo có móc treo; thước đo độ dài có độ chia thích hợp; nước; bình chia độ; sợi dây mảnh, nhẹ; giá thí nghiệm và một vật nặng đã biết khối lượng
Có hệ cơ học như hình 17.2. Bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo lại một đoạn 1, sau đó thả ra. Hãy mô tả chuyển động của vật m và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng của vật và thế năng của lò xo.
Trong các lực sau đây lực nào gây đc áp lực ?
A.một nam châm hút chặt cái đinh sắt
B. Trọng lượng của 1 vật treo trên lò xo
C.lực của lò xo giữ vật nặng đc treo vào nó
D.trọng lượng của xe lăn ép lên mặt đường