Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0072 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; cho u = 931 M e V / c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 13,66MeV
B. 12,27MeV
C. 41,13MeV
D. 23,32MeV
Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân O 8 7 là
A. 2,075 MeV
B. 2,214 MeV
C. 6,145 MeV
D. 1,345 MeV
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 0 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV
B. 0,555MeV
C. 0,333 MeV
D. Đáp số khác
Người ta dùng một hạt a có động năng 9,1 MeV bắn phá hạt nhân nguyên tử N 14 đứng yên. Phản ứng sinh ra hạt phôtôn p và hạt nhân nguyên tử ôxy O 17 . Giả sử độ lớn vận tốc của hạt prôtôn lớn gấp 3 lần vận tốc của hạt nhân ôxy. Tính động năng của hạt đó? Cho biết m N = 13 , 9992 u ; m α = 4 , 0015 u ; m p = 110073 u ; m O = 16 , 9947 u và 1 u = 931 M e V / c 2
A. 2,064 MeV
B. 7,853 MeV
C. 4,21MeV
D. 5,16MeV
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng He 2 4 + N 7 14 → p + X 8 17 . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Cho m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0072 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; cho 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,9394 MeV.
B. 12,486 MeV.
C. 15,938 MeV.
D. Đáp số khác.
Dùng một hạt α có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0073 u ; m N 14 = 13 , 9992 u ; m O 17 = 16 , 9947 u . Biết 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân O 8 17 là
A. 2,075MeV
B. 2,214MeV
C. 6,145MeV
D. 1,345MeV
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: α 4 2 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; mp= 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Cho hạt prôtôn có động năng K p = 1 , 46 MeV bắn vào hạt nhân Li 3 7 đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giốn nhau và có cùng động năng. Cho m Li = 7 , 0142 u , m p = 1 , 0073 u m x = 4 , 0015 u góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng là
A. 168 0 36 '
B. 48 0 18 '
C. 60 0
D. 70 0
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 4 9 B e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là K α = 4 M e V và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1 u = 931 M e V / c 2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 1 , 7.10 8 m/s
B. 2 , 7.10 8 m/s
C. 0 , 1.10 6 m/s
D. 10 , 7.10 6 m/s