- Dụng cụ để xác định CĐDĐ là Ampe kế , để đo CĐDĐ trong một bóng dài phải mắc Ampe kế nối tiếp với mạch.
- Dụng cụ thường đo CĐDĐ là Ampe kế ( ngoài ra còn có đồng hồ vạn năng )
- Dụng cụ để xác định CĐDĐ là Ampe kế , để đo CĐDĐ trong một bóng dài phải mắc Ampe kế nối tiếp với mạch.
- Dụng cụ thường đo CĐDĐ là Ampe kế ( ngoài ra còn có đồng hồ vạn năng )
dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn ? phải mắc dụng cụ đo đó như thế nào vào một vật dẫn? giải thích vì sao
a. Dùng dụng cụ đo nào để đo cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Dùng dụng cụ đo nào để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn? Phải mắc các dụng cụ đo đó như thế nào?
b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện dùng pin, bóng đèn, một công tác đóng và một am pe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào? dụng cụ đó được mắc như thế nào vào thiết bị điện cần đo? Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?
Để đo cường độ dòng điện trong một vật dẫn ta dùng dụng cụ nào? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao ?
dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện, đo hiệu điện thế? mắc dụng cụ đo đó như thế nào với đoạn mạch cần đo
Cường độ dòng điện cho ta biết gì? Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng dụng cụ nào? Mắc thế nào vào mạch điện?
Câu 7: Dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện ? Dụng cụ gì để đo hiệu điện thế ?
Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu.
B. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch.
C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch.
D. Để do cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Câu 1. Kết luận nào sau đây không chính xác: Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì?
A. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau.
B. Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn giống nhau.
C. Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ điện kia.
D. Hiệu điện thế hai đầu các dụng cụ điện bằng nhau.
Câu 2. Để đo cường độ dòng điện của một dụng cụ điện thì ta mắc ampe kế như thế nào?
A. Mắc nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điên.
B. Mắc song song với dụng cụ tiêu thụ điện.
C. Mắc cực dương của dòng điện với cực dương của ampe kế và cực âm của dòng điện với cực âm của ampe kế.
D. Mắc ampe kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu 3. Bạn Lan dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu được là 3,25V. Lan đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
A. 3,5V và 0,1V B. 3V và 0,01V C. 3,5V và 0,01V D. 3,5V và 0,02V
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vô ích?
A. Bếp diện. B. Quạt điện C. Bàn là. D. Ấm điện.
Câu 5. Bình thường trong nguyên tử thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích của các electron có trị số:
A. Bằng nhau. B. Lớn hơn. C. Nhỏ hơn. D. Không xác định được
Câu 6. Để đo hiệu điện thế của 1 thiết bị tiêu thụ điện người ta dùng dụng cụ gì?
A. Ampe kế B. Vôn kế C. Cân D. bình chia độ
Câu 7. Khi tiến hành thí nghiệp cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hoá học B. Tác dụng từ C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt
Câu 8. Trên bóng đèn có ghi còn số 220V trong thông tin dưới đây, thông tin nào là phù hợp nhất?
A. 220V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn điện có thể sáng bình thường.
B. Được sử dụng bóng đèn điện nói trên với hiệu điện thế vượt quá giá trị 220V
C. Khi thường xuyên sử dụng bóng đèn điện với hiệu điện thế lớn hơn 220V thì nó sẽ rất bền.
D. Con số 220V không có ý nghĩa gì vì đèn dùng ở nguồn điện nào cũng sáng bình thường
Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng A. Trong mạch không có dòng điện chạy qua B. Dòng điện qua bóng đèn theo chiều từ B đến A. C. Các êlectrôn dịch chuyển qua bóng đèn theo chiều từ B đến A. D. Các kết luận trên đều đúng |
Câu 10. Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát quang.
C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật. D. Tác dụng từ.
Câu 11. Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn lần lượt là:
U1 = 3,5V; U2 = 4V; U3 = 1V; U4 = 3,5V, thì:
A. Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 12V
B. Hai bóng đèn Đ1 và Đ4 sáng như nhau
C. Hai bóng đèn Đ2 và Đ3 sáng không như nhau
D. Các kết luận đều đúng
Câu 12. Đèn nêôn hoạt động dựa trên nguyên lí nào?
A. Dòng điện làm dây tóc nóng và phát sáng. B. Dòng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng.
C. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 13. Dòng điện làm cho vật cách điện bị:
A. Nóng lên. B. Phát sáng. C. Nóng lên và phát sáng. D. Tất cả đều sai.
Câu 14. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
A. Các vụn bìa B. Các vụn giấy viết C. Các vụn sắt D. Các vụn phấn
Câu 15. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. GHĐ của vôn kế là hiệu điện thế lớn nhất được ghi trên vôn kế.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V), milivôn (mV) hoặc kilôvôn (KV)
C. ĐCNN của vôn kế là hiệu điện thế nhỏ nhất được ghi trên vôn kế.
D. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ nào, phải mắc vôn kế song song với dụng cụ đó.
Câu 16. Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng sinh lí C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng từ
Câu 17. Trong vật nào dưới đây không có các eclectron tự do?
A. Một đoạn dây đồng B. Một đoạn dây nhựa
C. Một đoạn dây thép D. Một đoạn dây nhôm
Câu 18. Hạt nào chuyển động có hướng tạo thành dòng điện?
A. Electron tự do B. Điện tích âm và điện tích dương
C. Chỉ có điện tích âm D. Chỉ có điện tích dương
Câu 19. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây?
A. Làm co giật các cơ người và động vật B. Làm quay kim nam châm
C. Hút các vụn giấy D. Làm dây tóc bóng đèn phát sáng
Câu 20. Hiệu điện thế xuất hiện ở:
A. Hai đầu của bình ắc qui. B. Một đầu của một cục pin
C. Hai đầu của đinamo không quay. D. Hai điểm bất kì trên dây dẫn không có dòng điện đi qua.
Câu 21. Dòng điện là?
A. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động có hướng.
C. Dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng
D. Dòng các electoron tự do chuyển động có hướng
Câu 22. Khi đưa một thước nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 23. Trong các phép biến đổi sau đây, phép biến đổi nào là đúng?
A. 120 V = 0,012KV B. 8,5V = 850mV C. 430mV = 0,43V D. 0,48V = 48mV
Câu 24: Để đo hiệu điến thế giữa hai cực của một bình ắc quy xe máy, ta nên dùng vôn kế có giới hạn đo nào là phù hợp?
A. 5V B. 10 V C. 20 V D. 1 kV.
Câu 25: Vôn kế có GHĐ nào dưới đây là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ dùng điện trong gia đình?
A. 600mV B. 250V C. 250mV D. 15V
Câu 26. Hai bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện 9V, các bóng sáng bình thường. Khi đó:
A. Hiệu điện thế định mức của chúng đều là 9V.
B. Hiệu điện thế định mức của chúng bằng 4,5V.
C. Hiệu điện thế định mức của chúng là 3V và 6V.
D. Hiệu điện thế định mức của chúng là 6V và 3V.
Câu 27. Có một số nguồn điện loại: 6V, 9V, 12V, 16V và hai bóng đèn loại 6V - 3W. Để các đèn sáng bình thường thì phải:
A. Hai bóng nối tiếp với nguồn điện 9V. B. Hai bóng nối tiếp với nguồn điện 6V.
C. Hai bóng song song với nguồn điện 12V. D. Hai bóng nối tiếp với nguồn điện 12V.
Câu 28. Một mạch điện gồm Am pe kế mắc nối tiếp với một bóng đèn có cường độ định mức 1,55A. Đèn sẽ sáng vừa khi:
A. Ampe kế chỉ 1,75A. B. Ampe kế chỉ 0,75A. C. Ampe kế chỉ 1,45A D. Ampe kế chỉ 2,5A
Câu 29. Ba bóng đèn cùng loại 3V - 2W mắc nối tiếp. Biết các bóng sáng bình thường. Khi đó hiệu điện thế của toàn mạch có giá trị:
A. 7,5V B. 6V. C. 9V D. 6,5V
Câu 30. Vôn kế nào trong các vôn kế sau phù hợp dùng để đo hiệu điện thế hai đầu các dụng cụ dùng điện trong gia đình?
A. 600mV B. 250V C. 500V D. 15V