Đáp án B
Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO 4 tinh khiết.
Đáp án B
Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO 4 tinh khiết.
Dung dịch ZnSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO₄? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học 𝙖/ Fe 𝙗/ Zn 𝙘/ Cu 𝙙/ Mg.
dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCL2, dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch MgCl2 ?
A, Fe B, Mg C, Cu D, Zn
Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 có lẫn tạp chất là CuSO 4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ?
A.Cu
B.Mg
C.Zn
D.Al
Để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat người ta dùng kim loại
A. Mg; B. Cu ; C. Fe; D. Au
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư
Câu11: Để làm sạch dung dịch đồng sunfat CuSO4 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại
A. Cu B. Mg C. Ag D. Zn Câu12: Hoà tan hoàn toàn 4 gam Ca bằng dung dịch HCl . Thể tích H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Câu13: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá
trị là
A. 18,2 gam B. 15,9 gam C. 34,8 gam D. 10,5 gam
Câu14: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là
A. H2 và Cl2. B. H2 và O2 C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl Câu15: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?
A. Dung dịch NaNO3 và CaCl2. B. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl D. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.
Dung dịch F e C l 2 có lẫn tạp chất là C u C l 2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch F e C l 2 trên
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ag
1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?
A.Mg B.Cu
C.Fe D.Ag.
2: Cho phương trình hóa học sau:
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:
A.CO B.Cl2
C.CO2 D.NaHCO3.
3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc).
Đó là kim loại (Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Cd = 112)
A.Zn B.Fe
C.Cu D.Cd.
4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A.Ca và dung dịch H2SO4.
B.CaO và dung dịch H2SO4.
C.Ca(NO3)2 và dung dịch NaOH.
D.MgCl2 và dung dịch NaOH.
3. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm . Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt
4. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ?
a) Dung dịch muối Cu(NO3)2 ; b) H2SO4 đặc, nguội ; c) Khí Cl2 ; d) Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện , nếu có
giải chi tiết 2 câu này giúp mk vớiiiiii ạ