Đáp án C
Trong dung dịch ta có cân bằng sau: 2 CrO 4 2 - + 2 H + ⇄ Cr 2 O 7 2 - + H 2 O
Vậy X là K2CrO4
Đáp án C
Trong dung dịch ta có cân bằng sau: 2 CrO 4 2 - + 2 H + ⇄ Cr 2 O 7 2 - + H 2 O
Vậy X là K2CrO4
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch X có màu da cam.
b) Dung dịch Y có màu da cam.
(c) Dung dịch X có màu vàng.
(d) Dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chất X màu lục thẫm, không tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm loãng. Nấu chảy X với KOH (có mặt KClO3) được chất Y màu vàng, dễ tan trong nước. Trong môi trường axit, Y tạo thành chất Z có màu da cam. Z bị lưu huỳnh khử thành X và oxi hóa HCl thành Cl2. X, Y, Z lần lượt là:
A. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
B. CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7
C. Cr2O3, K2Cr2O7 , K2CrO4
D. CrO3, K2Cr2O7, K2CrO4
Dung dịch X có màu da cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại màu da cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là
A. K2Cr2O7
B. K2CrO4.
C. KCr2O4.
D. H2CrO4.
Dung dịch X có màu da cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại màu da cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là
A. K2Cr2O7.
B. K2CrO4.
C. KCr2O4.
D. H2CrO4.
Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr2O.
D. Cr.
Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một số nguyên tố khác.
(b) Khi cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 ta thấy xuất hiện khói trắng.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
(d) Sản phẩm khi oxi hóa một ancol bất kì bằng CuO, nung nóng luôn là anđehit.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
(g) Để phân biệt khí etilen và axetilen ta có thể dùng dung dịch brom.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Tổng số phát biểu đúng là?
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2- trong môi trường kiếm tạo dung dịch có màu da cam
(2) Trong môi trường axit, Zn có thể khử được C r 3 + thành Cr
(3) Một số chất vô cơ và hữu cơ như S,P,C,C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vảng
(5) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng thu được NaCrO2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr2O3
B. CrO
C. Cr2O
D. Cr