Dung dịch Gly-Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. K N O 3 .
B. NaCl.
C. NaOH
D. N a N O 3
Dung dịch chứa Ala – Gly – Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. M g ( N O 3 ) 2 .
C. KOH.
D. NaOH.
Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2SO4.
D. NaOH.
Dung dịch chứa Ala- Gly – Ala không phản ứng đươc với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. Mg(NO3)2.
C. KOH.
D. NaOH.
Dung dịch Gly-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.
B. Cu(OH)2.
C. HCl.
D. NaNO3.
Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Lys, Ala-Gly và Lys-Lys-Ala-Gly-Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 68,00.
B. 72,00.
C. 69,00.
D. 70,00.
Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val và Gly-Ala-Val-Ala (có tỷ lệ mol tương ứng 1 :2). Đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 263,364 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
A. 105,24.
B. 96,47.
C. 131,55.
D. 87,7.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
Số phát biết đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu ( OH ) 2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
Số phát biết đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2