Chọn C
Dung dịch chất X có pH > 7 => X là dung dịch bazơ => loại A và D
Dung dịch X tác dụng với dung dịch K 2 S O 4 tạo kết tủa => X là Ba(OH ) 2
Ba(OH ) 2 + K 2 S O 4 → BaS O 4 ↓ + 2KOH
Chọn C
Dung dịch chất X có pH > 7 => X là dung dịch bazơ => loại A và D
Dung dịch X tác dụng với dung dịch K 2 S O 4 tạo kết tủa => X là Ba(OH ) 2
Ba(OH ) 2 + K 2 S O 4 → BaS O 4 ↓ + 2KOH
Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K 2 S O 4 ) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
A. B a C l 2
B. NaOH
C. B a ( O H ) 2
D. H 2 S O 4
Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2
Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Đáp án: C
Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat B a ( N O 3 ) 2 . Chất A là
A. H C l
B. N a 2 S O 4
C. H 2 S O 4
D. C a ( O H ) 2
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Cho các chất sau: Cu(OH)2, Cu, Fe2O3, FeO, Ba(OH)2, Mg, CO2, P2O5, ZnO.
a- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được
trong không khí ?
b- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng đục ?
c- Chất nào tác dụng được với dung dịch nước vôi trong làm nước vôi trong hóa đục ?
d- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu ?
e- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch có màu xanh lam ?
f- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 12. Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
c) Tính CM của Na2SO4 biết D H2SO4 = 1,14 g/cm3
Đun 17,08 gam hợp chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và chỉ có 1 loại nhóm chức) với 25 ml dung dịch NaOH 4M cho tới khi A tan hết rồi cô cạn dung dịch thì thu được phần bay hơi chứa rượu (ancol) D và 19,24 gam hỗn hợp chất rắn khan B gồm NaOH dư và 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Tách lấy toàn bộ lượng rượu D cho tác dụng với Na dư thì thu được 672 ml H2 (đktc). Tỷ khối hơi của D so với H2 là 46.Biết rằng phân tử axit X có ít hơn 2 nguyên tử cacbon nhưng có cù ng số nguyên tử hiđro so với phân tử axit Y. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B trong O2 thu được Na2CO3, CO2, và hơi nước. Khi đó toàn bộ lượng khí và hơi tạo thành được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 195,03 gam kết tủa.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra
Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvc). Biết chung tác dụng với HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp năm chất trên tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo ra dd X chứa 2 muối. Dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm 1 chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình xảy ra.