Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch , sử dụng hóa chất là
A. NH4+
B. Na+
C. Cl-
D. Ag+
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K + , C a 2 + , H C O 3 - , O H - (2) F e 2 + , H + , N O 3 - , S O 4 2 -
(3) C u 2 + , N a + , N O 3 - , S O 4 2 - (4) B a 2 + , N a + , N O 3 - , C l -
(5) N 2 , C l 2 , N H 3 , O 2 (6) N H 3 , N 2 , H C l , S O 2
(7) K + , A g + , N O 3 - , P O 4 3 - (8) C u 2 + , N a + , C l - , O H -
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dung dịch chứa các anion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất?
A. KCl
B. Ba(NO3)2
C. NaOH
D. HCl
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì :
A. Tạo ra khí có màu nâu
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng
D. Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí
Để nhận biết ion P O 4 3 - thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì
A. tạo ra khí có màu nâu
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgN O 3 vì
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng
C. tạo ra kết tủa có màu vàng
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm :
A. Các kim loại nặng :Hg, Pb, Sb ...
B. Các nhóm : NO3-, PO43-, SO42-.
C. Thuốc bảo vệ thực vật , phân bón hóa học.
D. Cả A, B, C.
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm:
1. Các ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+, As3+, Cd2+, Cu2+, …
2. Các gốc axit: N O 3 - ; P O 4 3 - ; S O 4 2 -
3. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học
A. 1 và 3
B. 1 và 2
C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3).