Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M ; B. [H+ ] < [NO3- ]
C. [H+ ] < [NO3-] ; D. [H+ ] < 0,10M
Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M
B. [H+ ] < [CH3COO- ]
C. [H+ ] > [CH3COO- ]
D. [H+ ] < 0,10M
Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M?
Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12. Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
Có 2ml dung dịch axit HCl có pH=1. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH=4?
A. 1998ml
B. 1999ml
C. 2000ml
D. 2001ml
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A . Cho 300ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C có pH=1. Giá trị của V là:
A. 0,24 lít
B. 0,08 lít
C. 0,16 lít
D. 0,32 lít
Cho các dung dịch K 2 C O 3 , KCl, C H 3 C O O N a , N H 4 C l , N a H S O 4 , N a 2 S . Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
A. 1 > B. 2
C. 3 > D. 4
Câu 1: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH=9 bằng nước để được dung dịch mới có pH=8. Thể tích nước cần dùng là? A.5 lít B.4 lít. C.9 lít D.10 lít.
Câu 2: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ xmol/l.Giá trị của x là? A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,4.
Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100ml dung dịch A với Vml dung dịch B thu được dung dịch C có pH =7. Giá trị đúng của V là:
A. 60ml
B. 120ml
C. 100ml
D. 80ml