Người đứng đầu thị tộc gọi là gì
A. Người đứng đầu
B. Người có quyền
C. Tộc trưởng
D.Tù trưởng
Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội có giai cấp khác so với xã hội cổ đại ở điểm nào? *
3 điểm
Mọi thành viên trong thị tộc có quan hệ bình đẳng với nhau
Họ sống tập trung vài chục gia đình có quan hệ huyết thống, đứng đầu là tộc trưởng
Xã hội phân hóa thành giai cấp thống trị (gồm những người giàu); và giai cấp bị trị ( gồm những người nghèo) có quan hệ bất bình đẳng với nhau
Họ sống tập trung từ 5 đến 7 gia đình, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
Câu 1. Đâu là nhà nước đầu tiên của dân tộc ta
A. Đại Cồ Việt. B. Âu Lạc.
C. Văn Lang. D. Đại Việt.
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
A. Vua Hùng B. Lạc Hầu.
C. Lạc Tướng. D. Quan Lang.
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại đâu?
A. Phong Khê (Hà Nội). B. Phong Châu (Phú Thọ).
C. Thăng Long (Hà Nội). D. Quan Lang.
Câu 4. Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang. B. Phù Nam.
C. Âu Lạc D. Chăm - pa.
Câu 5. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc hầu. B. Lạc tướng.
C. Bồ chính D. Xã trưởng.
Công xã thị tộc là
sống tập chung trong các hang động.
các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.
các gia đình không có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.
là nhiều bộ lạc sống cùng nhau.
Người biết sử dụng đồng đỏ đầu tiên là
Người Tây Á và Ai Cập.
Người Châu Âu và Tây Á.
Người Nam Á và Ai Cập.
Người Đông Á và Ai Cập.
con số 850-1100cm khối là thể tích não của loài người nào?
A.Người tối cổ
B.Người tinh khôn
C.Người đứng thẳng
D.Người lùn
Câu 19. Điểm giống nhau cơ bản giữa Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại là gì?
A. Đều ven biển và có đường bờ biển dài. B. Đều có các con sông lớn chảy qua.
C. Đều phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp. D. Đều có vua đứng đầu Nhà nước.
-sự ra đời của nhà nước văn lang:
+ở đâu
+vào thời gian nào
+ai đứng đầu
+địa điểm dựng kinh đô
Tổ chức xã hội đầu tiên của con người được gọi là *
bầy người nguyên thủy.
thị tộc.
bộ lạc.
công xã thị tộc mẫu hệ.