Dùng cân đòn để cân một vật. Vì cánh tay đòn của cân không thật bằng nhau nên khi đặt vật ở đĩa cân bên này ta được 40g nhưng khi đặt vật sang bên kia ta cân được 44,1g. Khối lượng đúng của vật là
A. 42 g
B. 42,05 g
C. 41,5 g
D. 42 g
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 ( m / s 2 )
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m / s 2
A. 300N
B. 500N
C. 200N
D. 400N
Có đòn bẩy như hình 10. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Chiều dài đòn bẩy dài 50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng theo phương ngang? (Bỏ qua khối lượng đòn bẩy)
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 10 N
Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người gánh hàng phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g = 10 m / s 2
A. d 1 = 0 , 6 m ; d 2 = 0 , 9 m v à F = 500 N
B. d 1 = 0 , 9 m ; d 2 = 0 , 6 m v à F = 100 N F
C. d 1 = 0 , 12 m ; d 2 = 0 , 45 m v à F = 300 N
D. d 1 = 0 , 45 m ; d 2 = 0 , 12 m v à F = 200 N
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,5625 (m); 800(7V)
B. 0,9375(m); 800(A)
C. 0,5625(m); 200(N)
D. 0,9375(m); 200(N)
Thanh BC khối lượng m 1 = 3 k g , đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng m 2 của vật là
A. 2 kg
B. 1,5 kg
C. 3 kg
D. 0,5
Một lò xo được đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật khối lượng 8 kg. Bỏ qua khối lượng của lò xo và lực cản của không khí. Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O, lò xo bị nén một đoạn 10 cm. Xác định độ cứng của lò xo. Lấy g ≈ 10 m/ s 2
Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/ s 2 . Đầu dưới của lò xo treo vật m = 100g.
a. Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật m cân bằng?
b. Nếu tác dụng vào vật m thêm một lực F theo phương thẳng đứng ta thấy, vật m cân bằng thì lò xo bị nén 2cm. Xác định vec tơ lực F?
c. Nếu người ta cho m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh một trục thẳng đứng qua điểm treo lò xo thì thấy trục của lò xo luôn hợp với phương thẳng đứng một góc là 45º và chiều dài của lò xo là 40 cm. Tính thời gian để vật m quay được một vòng?