a) Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi ve.
b) Toàn thân nó phủ một lớp tro, mượt như tơ.
c) Hai tai nó nhỏ xíu như búp non.
a) Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi ve.
b) Toàn thân nó phủ một lớp tro, mượt như tơ.
c) Hai tai nó nhỏ xíu như búp non.
Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau.
M: Mắt con mèo nhà em tròn...
→ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.
a) Mắt con mèo nhà em tròn ...........................
b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt .................
c) Hai tai nó nhỏ xíu .............................
Gợi ý: Em tìm các sự vật có nét giống với mắt, bộ lông và tai của con mèo để so sánh.
Dựa theo cách viết trong bài văn trên, hãy đặt một câu nói về:
Em hãy quan sát các sự vật xung quanh và cho biết công dụng của chúng trong cuộc sống.
Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây:
- đẹp, cao, khỏe ;
- nhanh, chậm, hiền ;
- trắng, xanh, đỏ;
Em hãy tìm sự vật có đặc điểm bên dưới để so sánh và sử dụng từ ngữ so sánh: như, giống như, hơn, kém,...
Em hãy đọc bài ca dao sau:
Thằng Bờm
Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè
Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim
Phú ông xin đổi con chim đồi mồi
Phú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!
Và trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu", Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu"?
Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ao sâu cá mè", Bờm chỉ nói "chẳng lấy mè"?
Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bè gỗ lim", Bờm chỉ nói "chẳng lấy lim"?
2. Vì sao Bờm không thích các thứ quý giá mà chỉ thích lấy nắm xôi?
Nét tính cách của Bờm có gì đáng quý?
3. Từ bài ca dao trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Phú ông đổi nắm xôi lấy quạt mo. (các em có thể tưởng tượng và kể sáng tạo).
Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau :
Em hãy dùng cụm từ như thế nào để hỏi về đặc điểm của sự vật trong mỗi câu.
Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
Em hãy tưởng tượng suy nghĩ của hai em khi bắt gặp nhau trên cánh đồng.
Viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau:
M: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Gợi ý: Em quan sát cảnh vật và hoạt động của các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh để đặt câu.
Em hãy phân biệt r/d/gi, uôn/uông khi nói và viết.
a) Đặt câu để phân biệt các tiếng sau:
- da, gia, ra
- dao, rao, giao
b) Tìm tiếng có vần uôn hay uông thích hợp với mỗi chỗ trống:
- Đồng r... quê em luôn xanh tốt.
- Nước trên ng... đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
Hãy nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Em quan sát hoạt động của các nhân vật trong bức tranh và nói lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp.