Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Na B. Cr C. Hg D. Au
Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Na B. Cr C. Hg D. Au
Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Điện phân dung dịch AlCl3
Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây
A. Dung Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Điện phân dung dịch AlCl3
Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ?
A. Dùng Zn đẩy AlCl 3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al 2 O 3
C. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3
D. Điện phân dung dịch AlCl 3
Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là
A. phương pháp nhiệt luyện
B. phương pháp thủy luyện
C. phương pháp điện phân
D. phương pháp thủy phân
Cách nào sau đây có thể điều chế được kim loại Ca?
A. Điện phân dung dịch có màng ngăn.
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Dùng Al để khử oxit CaO ở nhiệt độ cao.
D. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng.
(g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt.
(2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng.
(3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hoá học là KAl(NO3)2.
(4) Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot.
(5) Khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm H2 và nước Gia-ven.
(6) Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.
(7) Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.
(2) Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit sunfuric đặc.
(3) Khả năng dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.
(4) Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
(5) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí lò gas.
(6) Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
(7) Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.