Đun hợp chất hữu cơ X ( C 5 H 11 O 2 N ) với dung dịch NaOH, thu được C 2 H 4 O 2 N N a và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/to, thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. C H 2 = C H − C O O N H 3 − C 2 H 5 .
B. C H 3 ( C H 2 ) 4 N O 2 .
C. H 2 N − C H 2 C O O − C H 2 − C H 2 − C H 3 .
D. H 2 N − C H 2 − C H 2 − C O O C 2 H 5 .
X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N . Đun X với dung dịch NaOH thu được một chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 N N a và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y đi qua CuO (to) thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. C H 3 ( C H 2 ) 4 N O 2
B. N H 2 C H 2 C H 2 C O O C 2 H 5
C. N H 2 C H 2 C O O C H ( C H 3 ) 2
D. N H 2 C H 2 C O O C H 2 C H 2 C H 3
X là hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. H2NCH2COOCH(CH3)2
B. CH3(CH2)4NO2
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3
D. H2NCH2CH2COOCH2CH3
X là một chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi Y qua CuO thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3(CH2)4NO2
B. NH2-CH2-COOCH2CH2CH3
C. NH2-CH2-COO(CHCH3)2
D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t° được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3[CH2]4NO2
B. H2NCH2CH2COOC2H5
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3
D. H2NCH2COOCH(CH3)2
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.