- Ở tay và rau sống có rất nhiều giun đũa, nếu không rửa sạch thì cơ thể sẽ rất dễ bị giun đũa nhâm nhập → ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
- Vì ở trong ruột có nhiều giun đũa kí sinh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ đường ruột → diệt định kì.
- Ở tay và rau sống có rất nhiều giun đũa, nếu không rửa sạch thì cơ thể sẽ rất dễ bị giun đũa nhâm nhập → ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
- Vì ở trong ruột có nhiều giun đũa kí sinh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ đường ruột → diệt định kì.
Dựa vào sơ đồ vòng đời của giun đũa dưới đây, em hãy cho biết tại sao phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
Câu 11. Dựa vào sơ đồ vòng đời của giun đũa dưới đây, em hãy cho biết tại sao phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
A. Nhằm hạn chế tối đa trứng giun đũa được đưa vào đường tiêu hóa.
B. Tạo thói quen ăn uống hợp vệ sinh
C. Nhằm tiêu diệt giun đũa bán trên rau.
D. Tạo điều kiện cho giun đũa phát triển.
a. Giun đũa và giun móc câu đều kí sinh ở ruột non nhưng vì sao giun móc câu gây hại nhiều hơn giun đũa?
b. Trên cơ sở những kiến thức đã học về các ngành giun, con hãy giải thích tại sao y học nước ta khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì từ 1-2 lần trong 1 năm.
c. Hãy đề xuất các biện pháp để phòng bệnh giun.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì?
- Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng như thế nào?
- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa so với ruột phân nhánh của giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?
- *Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào?
Em và những người thân trong gia đình em thường lấy giun mỗi năm mấy lần? Tại sao y học cổ truyền khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm?
Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Số ý đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
- Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4
+ Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái như thế nào?
+ Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
- Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?
Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau... thường xảy ra.
2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng.
3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm.
4. Vì còn ăn thịt chó mèo.
Số câu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Quan sát hình 12.1,2,3 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể con người và động vật? Vì sao?
- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?