1. Em hãy nêu tên các văn bản đã được học trong chương trình ngữ văn 7
2.Nêu tên tác giả tác phẩm nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 7
Mn giúp e vs. E cần gấp
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2021- 2022
I. VĂN BẢN
1. Nội dung: Ôn tập toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình
*Văn bản nhật dụng:
- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
* Ca dao – dân ca:
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
* Thơ Trung đại:
- Sông núi nước Nam
- Phò giá về kinh
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Bánh trôi nước
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
2. Yêu cầu: Đọc - hiểu các văn bản
- Nắm được các tác giả, tác phẩm của từng văn bản; hiểu đặc trưng của từng thể thơ (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật...)
- Học thuộc các tác phẩm thơ
- Tóm tắt được các văn bản nhật dụng, trữ tình…
- Nắm được những nét đặc sắc về nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật…trong các văn bản.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về văn bản, đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật, nhan đề…
II. TIẾNG VIỆT: Ôn tập toàn bộ chương trình tiếng Việt
1. Nội dung:
- Từ ghép
- Từ láy
- Đại từ
- Từ Hán Việt
- Quan hệ từ
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
2. Yêu cầu:
- Nắm được kiến thức về các nội dung trên: khái niệm, đặc điểm, tác dụng, phân loại….
- Vận dụng kiến thức để làm các dạng bài tập:
+ Nhận biết (xác định trong ngữ cảnh cụ thể)
+ Thông hiểu (phân tích tác dụng cụ thể…)
+ Vận dụng: Viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt
…
III. TẬP LÀM VĂN:
*Viết đoạn: Vận dụng kiến thức từ các văn bản đã học, viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt
*Yêu cầu:
- Nắm được kiến thức về cách xây dựng đoạn văn.
- Biết tạo lập một văn bản theo yêu cầu….
…………H
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nội dung của những câu tục ngữ đã học trong Chương trình Ngữ văn lớp 7 ?
A. Biểu hiện những nguyện vọng tha thiết và chính đáng của nhân dân lao động
B. Thể hiện tình cảm trân trọng biết ơn đối với các thế hệ sinh thành, tình mẫu tử, tình anh em ruột thịt.
C. Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát những hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất, chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
D. Biểu hiện tình cảm đối với quê hương, làng xóm, ruộng đồng.
Câu 1: Phát biểu cảm nghĩ về nội dung - chương trình môn Ngữ văn lớp 7 trong học kì 1.
Câu 2: Hãy nêu kế hoạch - phương hướng học tập bộ môn Ngữ văn trong học kì 2 sắp tới.
P/s: Giúp mình với các bạn ơi
1.Nêu khái niệm và nội dung của tục ngữ (một cách ngắn gọn nhất, không dựa quá nhiều vào sách giáo khoa lớp 7 tập 2)
2.Nêu ý nghĩa và ứng dụng của các câu tục ngữ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7 tập 2.
3.So sánh tục ngữ lần lượt với ca dao, thành ngữ rồi lấy ví dụ minh họa.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : văn chương ... trăm nghìn lần (Sgk ngữ văn 7 tập 2) bài ý nghĩa văn chương 1) dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của em hãy viết một đoạn văn chứng minh văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có (Ngắn thôi nha)
Đây là văn bản "Những câu hát châm biếm" trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 tập một nhé
Câu 1 : Bốn bài ca dao châm biếm có những đặc điểm chung nào về hình thức nghệ thuật ?
( VBT Ngữ Văn 7 tập một trang 44 )
Câu 2 : Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian ?
+ Đối tượng châm biếm :
+ Nội dung châm biếm :
+ Hình thức gây cười :
Dựa vào những gợi ý các bn hãy trả lời giúp mk nhé !