- Khi trời nắng, không khí khô nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao được.
- Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm không khí tăng cao làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng nề. Vì thế lúc này nó không thể bay cao được nữa mà bay là là dưới thấp.
Người nông dân chỉ đúc kết kinh nghiệm về thay đổi thời tiết của độ bay cao, thấp của con chuồn chuồn. Còn học sinh khi học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa...) sẽ giải thích độ cao, thấp của chuồn chuồn khi bay với hiện tượng “mưa, nắng” là do yếu tố áp suất không khí và độ ẩm...
Hồ Mỹ Linh ns thế ai mà hiểu đc!!!!