Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Anh Nguyen

undefined

Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết :

a) Vật bên trên là gì?

b) Các vật được khắc họa bên trên cho ta biết thêm điều gì về nền văn minh lâu đời trước đây?

c) Nêu rõ những vật em thấy trong hình.

Lê Thị Thùy Linh
24 tháng 9 2021 lúc 22:35

vat tren la ngoi up 

ve van hoa lau doi

rong bay phuong mua

thong cam vi mik ko viet dau dc

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
24 tháng 9 2021 lúc 22:36

@ Lê Thị Thùy Linh

Sai đề rồi ạ!
Thứ 1 : Bạn có thể viết rõ a;b;c giúp mình được không ạ?

Thứ 2 : Bạn chưa nêu nội dung + tên cụ thể của vật câm bên trên nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thùy Linh
24 tháng 9 2021 lúc 22:38

roi ko treu ban nua

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thùy Linh
24 tháng 9 2021 lúc 22:44

day la cau tra loi cua mik ko bik co dung ko

a Hinh ben tren la ngoi up trang tri

b Thay ve cach trang tri cua nguoi xua kha la phong phu

c Co hai chu rong

Het

Khách vãng lai đã xóa
quẹc quẹc
24 tháng 9 2021 lúc 22:45

Khái niệm điêu khắc

Điêu khắc là một loại hình nghệ thuật sử dụng các chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất, thạch cao… để tạo nên các tác phẩm nghệ thuật tồn tại và chiếm chỗ trong không gian thực bằng cách tạc, đục, nặn, gò… [1].

Yếu tố tạo hình của điêu khắc

Các yếu tố tạo hình điêu khắc gồm có: Yếu tố đường nét, yếu tố mảng, hình khối, yếu tố chất liệu, yếu tố bề mặt, yếu tố không gian. Trong phạm vi của bài viết này chỉ đề cập đến hai yếu tố là yếu tố đường nét, yếu tố hình, khối.

Yếu tố đường nét

Đường nét trong điêu khắc không giống với cách vẽ đường nét trong tranh. Ở đây sự kết hợp giữa các khối hình cũng đồng nghĩa với việc tạo nên đường nét cho tác phẩm. Trong điêu khắc thời Lý, từ tượng tròn đến phù điêu, các nghệ nhân thiên về sử dụng đường cong, nét uốn lượn mềm mại, uyển chuyển nhịp nhàng và hầu như không xuất hiện đường thẳng, nét thẳng. [1]

Yếu tố hình khối

Trong nghệ thuật ta thường thấy sự biểu hiện của điêu khắc ở các dạng khối như:  Khối lồi – khối lõm, khối đóng – khối mở, khối mềm – khối cứng, khối tĩnh – khối động… Mỗi cách tạo khối đưa lại cảm giác khác nhau. [1]

Trong sáng tác điêu khắc, trải qua thời gian, có nhiều cách biểu hiện khác nhau về khối và hình. Trong điêu khắc cổ, các tác giả thường chú ý đến cách tạo hình giống thực, do đó thường biểu hiện hình tượng điêu khắc bằng khối tròn, chắc và đóng kín. Cách sử dụng khối kiểu này đã tạo ra  các tác phẩm điêu khắc mang tính hiện thực. Sang thế kỷ XX, với những trào lưu nghệ thuật hiện đại, các nhà điêu khắc cũng tìm cho tác phẩm của mình những cách biểu hiện khối mới. [1]

Hoa văn Thủy ba thời Lý, Trần

Trong tiếng Hán Việt, thủy nghĩa là nước, ba là sóng, thủy ba tức là sóng nước. Ở một cách hiểu khác thuỷ ba không chỉ là sóng nước mà còn mang ý nghĩa là khởi nguồn của sự sống, là khởi nguồn của mọi nguồn năng lượng nó phản ánh sự luân chuyển không ngừng của sự sống.

Lịch sử hình thành hoa văn thủy ba và các dạng thức của hoa văn thủy ba ở các thời kỳ trong điêu khắc cổ Việt Nam thể hiện rõ nhất từ Hoa văn khuông nhạc, được cho tiền thân của hoa văn thủy ba xuất hiện cuối thời kỳ tiền sử, là đặc trưng riêng của văn hóa Đồng Đậu. Phân loại hoa văn thủy ba có văn thủy ba hình nấm, hình núi, hình sin, sóng bạc đầu, cột thủy… theo hình dạng của chúng.

Sự chuyển biến trong phong cách của hoa văn thủy ba thời Lý sang thời Trần

Mặc dù nhà Lý và nhà Trần là hai triều đại kế tiếp nhau nhưng về nghệ thuật thì những công trình của hai triều đại này về mặt thời gian là không liền kề liên tục mà có một khoảng trống. Những di vật thời Lý tập trung khoảng 77 năm từ 1049 đến 1126, thời Trần tập trung thời gian 40 năm đầu và 30 năm cuối và như vậy có sự không liên tục trong thời gian và khoảng vắng này tương đương với độ dài của khoảng có mặt của cả hai giai đoạn mỹ thuật Lý và mỹ thuật Trần cộng lại, vì thế ta không thể đồng nhất hai giai đoạn mỹ thuật Lý và mỹ thuật Trần làm một. Mỹ thuật Trần ra đời và tiếp thu mỹ thuật Lý nhưng hoàn toàn không phải sự phục hưng của mỹ thuật Lý.

Do đặc trưng về xã hội nên các di tích mỹ thuật thời Lý hầu như là nhà nước tổ chức xây dựng bằng công quỹ quốc gia, còn ở thời Trần là do sự đóng góp của dân làng. Xét về quá trình hình thành và phát triển của hoa văn thủy ba thì thủy ba hình nấm, thủy ba hình núi và thủy ba hình sin phát triển rực rỡ nhất dưới thời Lý và Trần.

Thủy ba hình nấm và thủy ba hình núi thời Lý và thời Trần thoạt nhìn có vẻ có nét tương đồng và khó phân biệt, xong nếu ta nghiên cứu kỹ hơn sẽ thấy được văn thủy ba thời Lý và văn thủy ba thời Trần mỗi thời đều có vẻ đẹp riêng của nó.

Thủy ba hình nấm thời Lý, như theo một khuôn mẫu nhất định, có phần sóng lừng là ba đường chạy ngang song song uốn lượn hình sin kéo dài, kèm xen kẽ các sóng lệch pha ngắt quãng, phần nấm nhô cao, uốn lượn hài hòa, khi các dải được xếp hàng song song nhau (Bệ tượng chùa Phật Tích) trông rất lộng lẫy choáng ngợp, so với thủy ba hình nấm thời Trần có chút khác biệt là một vài đồ án thủy ba hình nấm thời Trần có thêm nhiều chi tiết hoa văn xoắn nhỏ trang trí ở giữa hình nấm như đồ án ở chân tháp Phổ Minh, ở đây từng đường nét được khắc chìm vào đá, từng chi tiết mảnh, sắc nét uốn lượn tinh xảo, lại so với thủy ba trên tháp Huệ Quang thì hoa văn có độ uốn lượn ít hơn, và nét đục có phần khỏe khoắn phóng khoáng, so với nét đẹp của thủy ba hình nấm thời Lý ta ví như một nàng tiểu thư khuê các yểu điệu và một cô gái nông thôn tràn đầy nhựa sống.

Ta phân tích văn thủy ba trên bộ cánh cửa gian giữa nhà Tiền đường của chùa Phổ Minh. Thủy ba ở đây phát triển từ thủy ba nhà Lý lên, nhưng không vun vút nữa theo kiểu đặc trưng của thủy ba Lý mà bị ấn bè ra, các cung cách nhau đều đặn, kiểu thủy ba này sang thời Lê sơ có biến dạng đơn giản hơn một chút nhưng vẫn giữ được dáng chung chạm thành dải, như ở diềm chân trước mặt bia Lê Thái Tổ (1433) và diềm chân mặt sau bia Lê Thánh Tông (1498), ở hai đầu diềm chân tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu (1613).

Dù triều Lý và triều Trần là hai triều đại kế tiếp nhau và cũng là hai triều đại có nền nghệ thuật phát triển rực rỡ nhất so với các triều đại nhưng mỗi triều trong mỹ thuật lại có vẻ đẹp riêng biệt không giống nhau và cũng không thể tách rời, nó đi cạnh nhau để tôn nhau lên thành một vệt vàng son chói rực trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
quẹc quẹc
24 tháng 9 2021 lúc 22:47

cre: wikipedia

mik ko chắc chắn lắm

Khách vãng lai đã xóa
Dươn Dươn ♬
24 tháng 9 2021 lúc 22:53

Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết :

a) Vật bên trên là gì?

=> Ngói úp trang trí đôi chim phượng hoàng 

b) Các vật được khắc họa bên trên cho ta biết thêm điều gì về nền văn minh lâu đời trước đây?

=> Các vật khắc hoạ bên trên cho ta thấy nghệ thuật sáng tạo, biểu tượng của sức mạnh thần thánh, sắp đặt.

c) Nêu rõ những vật em thấy trong hình.

=>  Đề án trang trí: "Cặp đôi" Rồng - Phượng, chúng uốn lượn song song với nhau.

* Mình làm theo những gì mình hiểu + nghĩ, thiếu xin lỗi nhé! *

- Chúc bạn học tốt=3

Khách vãng lai đã xóa

a ) Mình nghĩ bức hình này là viên ngói úp 

b ) Các bộ phận trang trí trên ngói thời Lý đều phát hiện thấy trong các loại hình di tích như cung điện, phủ đệ, đàn tế, chùa, tháp… các công trình của nhà nước, các công trình tôn giáo hoặc của tầng lớp người giàu có, quyền thế. Các thành phần trang trí trên ngói thời Lý chưa thấy được trang trí trên mái ngói trong các công trình bình dân hoặc thứ cấp. Điều đó cho thấy trang trí trên mái kiến trúc thời Lý chỉ được trang trí và lợp ở những nơi linh thiêng, trang trọng và liên quan đến Phật giáo

c ) Mình nghĩ trên ngói có khắc hình con rồng 

HOk tôt!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thi nga Pham
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
ai cuti hãy vào đây nhé...
Xem chi tiết
Thục Đoan
Xem chi tiết
vũ thu thảo
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hà Nguyên Bảo
Xem chi tiết
duyanh
Xem chi tiết
Nguyển Đặng Bảo Anh
Xem chi tiết