Lấy ví dụ ở Bắc Đại Tây Dương:
- Khoảng 30oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.
- Khoảng 60oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh.
Lấy ví dụ ở Bắc Đại Tây Dương:
- Khoảng 30oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.
- Khoảng 60oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh.
Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK) và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?
Dựa vào hình 16.4 – Các dòng biển trên thế giới, các vòng hoan lưu của các đại dương ở vĩ độ thấp ( từ 00 đến 400 B và N ) có đặc điểm
A. ở cả 2 bán cầu đều có hướng chảy ngược chiều kim đồng hồ.
B. ở cả 2 bán cầu đều có hướng chảy thuận chiều kim đồng hồ.
C. ở bán cầu Bắc chảy ngược chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam chảy thuận chiều kim đồng hồ .
D. ở bán cầu Bắc chảy thuận chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam chảy ngược chiều kim đồng hồ.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, ở bờ Tây Thái Bình Dương, vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng
A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin ,mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
C. Mảng Âu – Á ,mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.
D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu -Á, mảng Thái Bình Dương.
C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.
Hoạt động của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây của lục địa tạo sự khác biệt rõ rệt về
A. Thảm thực vật và thủy triều.
B. Chế độ gió và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và lượng mưa.
D. Tài nguyên hải sản và thảm thực vật.
Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở vùng nào sau đây
A. vùng gió mùa
B. hai bên Xích đạo
C. hai bờ các lục địa
D. hai bờ các đại dương
Dựa vào hình 16.4 – Các dòng biển trên thế giới, ở vĩ độ cao của bán cầu Bắc, nhìn chung các dòng biển có đặc điểm
A. Chảy ven bờ Đông và bờ Tây các lục địa đều là các dòng biển nóng
B. Chảy ven bờ Đông các lục địa là dòng biển lạnh, ven bờ Tây là dòng biển nóng.
C. Chảy ven bờ Đông các lục địa là dòng biển nóng, ven bờ Tây là dòng biển lạnh.
D. Chảy ven bờ Đông và bờ Tây các lục địa đều là các dòng biển lạnh.
Dựa vào hình 16.4 – Các dòng biển trên thế giới, ở vĩ độ thấp ( từ 00 đến 400 B và N ), nhìn chung các dòng biển có đặc điểm
A. Chảy ven bờ Đông và bờ Tây các lục địa đều là các dòng biển nóng.
B. Chảy ven bờ Đông và bờ Tây các lục địa đều là các dòng biển lạnh.
C. Chảy ven bờ Đông các lục địa là dòng biển nóng, ven bờ Tây là dòng biển lạnh.
D. Chảy ven bờ Đông các lục địa là dòng biển lạnh, ven bờ Tây là dòng biển nóng.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Na – zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi.
C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực, mảng Phi.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Nam Cực.