Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự không thân thiện:
Sẵn sàng giúp đỡ bạn
Biết chia sẻ với bạn
Hay trêu bạn
Luôn vui vẻ
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự không thân thiện:
Sẵn sàng giúp đỡ bạn
Biết chia sẻ với bạn
Hay trêu bạn
Luôn vui vẻ
Dựa vào hiểu biết của thầy/cô về quy trình và kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm hãy phân tích và đánh giá hai câu hỏi trắc nghiệm dưới đây.
Em sẽ nói lời chào thân thiện khi gặp ai?
Thầy cô
Bạn bè
Bố mẹ
Bác bảo vệ ở trường
Câu 39. Biểu hiện của người tự tin là
A. không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác.
B. chỉ một mình quyết định, không cần hỏi ý kiến ai.
C. không cần hợp tác với ai.
D. tự đánh giá cao bản thân của mình.
Câu 40. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự tin?
A. Gió chiều nào xoay chiều ấy.
B. Đẽo cày giữa đường.
C. Không ngoan đối đáp người ngoài – Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng – Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
cứu với lm xg 8h30 mình vote 5 sao
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Em hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)
Câu 1. Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao
thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời;
B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo
hiệu đường bộ;
C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành
hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường
bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.
Câu 2. Khi tham gia giao thông vào buổi tối, người tham gia giao thông cần chú ý
điều gì để bảo đảm an toàn nhất?
A. Chú ý đi chậm, quan sát kỹ các các phương tiện đang đi tới;
B. Chú ý lắng nghe tiếng còi xe, quan sát ánh đèn xe;
C. Chú ý đi chậm, mặc quần áo sáng màu, xe có đèn phản quang, chú ý quan sát ánh
đèn xe, phương tiện, lắng nghe tiếng còi xe;
D. Đi với tốc độ bình thường, chú ý quan sát.
2|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 3. Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ …...về quy tắc đi bộ an toàn.
“Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề
đường thì người đi bộ phải đi (1) ………....
Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có (2) ………, có vạch kẻ đường hoặc
có cầu vượt, hầm dành cho (3) ………… và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
Người đi bộ không được vượt qua (4) ……….., không đu bám vào phương tiện giao
thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại
cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ”
A. (1) trên lòng đường - (2) dải phân cách - (3) xe cơ giới - (4) vỉa hè;
B. (1) sát mép đường - (2) đèn tín hiệu - (3) người đi bộ - (4) dải phân cách;
C. (1) sát mép đường - (2) dải phân cách - (3) người tham gia giao thông - (4) làn đường;
D. (1) trên lòng đường - (2) đèn tín hiệu - (3) xe thô sơ - (4) lề đường.
Câu 4. Khi ngồi sau xe máy, em cần ngồi như thế nào để bảo đảm an toàn?
A. Lên xe từ bên phải và ngồi im trên xe;
B. Vòng tay ôm ghì lấy người điều khiển xe;
C. Lên xe từ bên phải, bám nhẹ vào hông người điều khiển xe và ngồi ngay ngắn,
không đùa nghịch;
D. Lên xe từ bên trái của người điều khiển xe, bám nhẹ vào hông người điều khiển
xe và ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch.
Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông
các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường
như thế nào?
A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải;
B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;
C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái;
D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước.
Câu 6. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ có trách
nhiệm nào dưới đây?
A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông;
B. Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết;
C. Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân;
D. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
3|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 7. Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn
bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết;
B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương
tiện khác;
C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể
xảy ra để kịp thời phòng tránh;
D. Tăng tốc thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có
thể xảy ra.
Câu 8. Tại các điểm giao nhau cùng mức giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên
đi trước thuộc về phương tiện nào dưới đây?
A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
B. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
C. Xe ô tô, xe mô tô và xe máy chuyên dùng;
D. Phương tiện giao thông đường sắt.
Câu 1: Việc làm nào sau đây biểu hiện của sự đoàn kết tương trợ?
A. Tham gia đánh nhau để bảo vệ người thân. B. Ủng hộ những người có thế mạnh.
C. Giúp đỡ người khác mà không tính toán. D. Chỉ giúp đỡ những người trong nhóm của mình.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?
A. Nâng cao phẩm giá B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệ
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ D. Sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống giản dị?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật.
C. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà. D. Cây ngay không sợ chết dứng.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Hà tiện, hạn chế quá mức tiêu dùng. B. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.
C. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Tính tình dễ dãi, xuề xòa, thế nào cũng được.
Câu 5: Đối lập với trung thực là gì?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Chăm chỉ D. Giả dối
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là cách rèn luyện đức tính trung thực?
A. Không che giấu khuyết điểm B. Luôn đổ lỗi cho người khác
C. Không gian lận trong học tập D. Không nói dối
Câu 7: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone mới thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người vô ý thức. B. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí
C. Bạn B là người hà tiện. D. Bạn B là người vô tâm.
Câu 8: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở và khuyên bạn không làm vậy. B. Coi như không biết
C. Bắt chước bạn để đạt điểm cao D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật
Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Gần gũi, chan hòa, được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
B. Được mọi người hiểu hoàn cảnh khó khăn của mình.
C. Giúp bản thân tiết kiệm thời gian và sức lực.
D. Giúp bản thân có nhiều kinh nghiệm quý.
Câu 10: Bạn N đánh son, trang điểm đậm khi đi học. Theo em, N là người có lối sống:
A. không giản dị. B. không tiết kiệm. C. không đua đòi. D. không khiêm tốn.
Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?
A. Đầu người nào tóc người ấy. B. Tự lực cánh sinh.
C. Thân tự lập thân. D. Ăn cháo đá bát.
Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?
A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.
B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?
A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.
B. A là người có lòng yêu thương mọi người.
C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.
D. A là người trung thực, tiết kiệm.
Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:
A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.
B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.
C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.
D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn cần có sự thông cảm và đồng cảm sâu sắc.
B. Tình bạn vì lợi ích có thể khai thác được.
C. Biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về tình bạn?
A. Tình bạn tươi thắm như hoa.Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
B. Sống trong bể ngọc kim cương.Không bằng sống giữa tình thương bạn bè .
C. Lá lành đùm lá rách .
D. Bạn bè là nghĩa trước sau .Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Câu 18: Bản thân em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách.
A. Chăm ngoan nhưng lười học B. Làm tổn hại đến danh dự gia đình
C. hay cãi nhau với anh chị em D. Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ
Câu 19: Biểu hiện nào nói lên trách nhiệm của mình với gia đình?
A. Xa ngã vào các tệ nạn xã hội. B. Ăn chơi đua đòi.
C. Ham những thú vui thiếu lành mạnh. D. Sống giản dị, lành mạnh.
Câu 20: Theo em đâu là tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Gia đình
A. Hòa thuận, hạnh phúc, luôn giúp đỡ mọi người.
B. Không thực hiện nghĩa vụ của công dân.
C. Gia đình giàu có, con cái hư hỏng.
D. Con cái học giỏi nhưng sinh đẻ nhiều con .
Câu 21: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin.
B. Giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người đoàn kết hơn.
D. Giúp cho con người cảm thấy vui vẻ.
Câu 22: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình bạn đầy toan tính.
C. Tình bạn để vụ lợi.
D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.
Câu 23: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 24: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 25: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tố cáo.
Câu 26: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp
Câu 27: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền sử dụng.
Câu 28: Khi trông thấy bạn cùng lớp với em đang lấy trộm tiền của một người lớp khác, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn, giải thích để bạn bỏ ý định đó.
D. Báo cho công an
Câu 29: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày uống rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống chan hòa với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không?
A. Không, vì con học giỏi.
B. Không vì không đủ tiêu chuẩn .
C. Có vì có con gái đạt giải cao.
D. Có, vì vợ sống hòa thuận với láng giềng.
Câu 30: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái.
B. Con cái không có quyền đóng góp ý kiến với bố mẹ.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Sinh con nhiều là có phúc.
Câu 1: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội được gọi là
A. sống đơn giản.
B. sống tích cực.
C. sống giản dị.
D. sống lành mạnh.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Tổ chức sinh nhật linh đình.
B. Học sinh tô son khi đến trường.
C. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy.
D. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Cây ngay không sợ chết đứng.
D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự giản dị?
A. Có làm thì mới có ăn, không dung ai lại đem phần đến cho.
B. Có thân phải lập thân.
C. Giúp lời, không ai giúp của/ Giúp đũa không ai giúp cơm..
D. Thuận vợ, thuận chồng, Biển Đông tác cạn.
Câu 1: Sưu tầm hai câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm và truyền thống gia đình.
Câu 2: Em hãy nêu quyền sử dụng của công dân về tài sản?
Câu 3:Thế nào là Hiến pháp?Em hãy tự đánh giá bản thân (việc thực hiện tốt, chưa tốt) về việc chấp hành những quy định của hiến pháp, pháp luật trong cuộc sống.
Câu 4: Cho tình huống sau:
Bạn Bình lớp 7B tự ý lấy xe đạp của một bạn cùng lớp để đi chơi, lúc mang xe trả thì xe lại bị đứt xích nhưng bạn Bình không mang đi sửa.
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Bình.
Câu 5: Thế nào là gia đình văn hoá ? Các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá
Câu 6: Để xây dựng gia đình văn hoá , là học sinh em cần có trách nhiệm như thế nào ?
Câu 7: Hiến pháp là gì? Nội dung của hiến phấp 1992 quy đinh về những vấn đề cơ bản gì ?
Câu 8: Tình huống:
Hai người bạn thân nhất của em đang rất giận nhau : bây giờ, hai bạn ấy không thèm nói chuyện với nhau nữa , nhưng cả hai đều nói chuyện với em .
Em có thể làm gì để giúp 2 bạn ấy