Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy: Tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng giảm; Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng => B sai.
Chọn: B.
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy: Tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng giảm; Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng => B sai.
Chọn: B.
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu đồ sau:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất, nhưng dưới 50%.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng lao động có việc làm của các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2014 so vói năm 2005?
A. Dịch vụ và Nông - lâm - ngư nghiệp đều tăng.
B. Công nghiệp - xây dựng tăng, Nông - lâm - ngư nghiệp giảm.
C. Nông - lâm - ngư nghiệp giảm, Dịch vụ tăng.
D. Dịch vụ tăng, Công nghiệp - xây dựng tăng.
Cho biểu đồ:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta, năm 2005 và 2014 (%)
(Nguồn số liệu theo Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 và Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta, năm 2005 và 2014?
A. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và giảm nhanh
B. Tỉ trọng công nghiệp- xây dựng luôn lớn hơn tỉ trọng dịch vụ và giảm chậm
C. Nông- lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng chậm
D. Tỉ trọng công nghiệp- xây dựng luôn nhỏ hơn tỉ trọng dịch vụ và tăng khá nhanh.
Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2005 và 2015
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Khu vực kinh tế Nhà nước tăng, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm
B. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giảm
C. Khu vực kinh tế Nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
D. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giảm, khu vực kinh tế Nhà nước tăng
Ở nước ta, tỉ lệ lao động thấp nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta lớn nhất ở khu vực nào?
A. thành thị - nông thôn.
B. thành thị - miền núi.
C. đồng bằng - miền núi.
D. đồng bằng – nông thôn.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ cột.
Lực lượng lao động nước ta năm 2015 là 53,98 triệu người phân theo các khu vực kinh tế lần lượt là khu vực 1: 23, 26 triệu người; khu vực 2: 12,02 triệu người; khu vực 3: 18,70 triệu người. Tỉ lệ lao động phân theo khu vực lần lượt là:
A. 44,1%; 23%; 33,9%.
B. 43,0%; 22,5%; 33,9%.
C. 43,1%; 22,3%; 34,6%.
D. 44,1%; 24,3%; 33,9%.
Cho bảng số liệu sau:
SỐ LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
(Đơn vị: triệu người)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ tròn.