Bài 2 : Từ " hay " trong câu sau thuộc từ loại nào ?
A , Cậu ấy đang nghĩ xem mình nên tiếp tục hát hay thôi.
B , Câu Văn : "Cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ có thể mở ra ở bất cứ nơi nào" Có những quan hệ từ nào ?
Câu 1. Chép thuộc bài thơ và cho biết bài thơ được làm theo thể thơ. Em hãy tìm 01 bài thơ đã học có cùng thể thơ, ghi rõ tên tác giả?
Câu 2. Câu thơ đầu: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà” cho em biết hoàn cảnh gặp gỡ giữa nhà thơ và bạn có gì đặc biệt? Từ đó, nêu nhận xét về tình cảm nhà thơ dành cho bạn?
Câu 3. Đọc 6 câu thơ tiếp theo: “Trẻ thời đi vắng...trầu không có”
a. Điều kiện tiếp đãi bạn của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Điều kiện của đó có gì đặc biệt?
b. Những cái “không có” trong 6 câu thơ được nhà thơ sắp xếp theo trình tự như thế nào? Điều này có tác dụng gì?
Trong bài thơ CHÚ ĐI TUẦN của Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya được miêu tả như sau:
TRONG ĐÊM KHUYA VẮNG VẺ
CHÚ ĐI TUẦN ĐÊM NAY
NÉP MÌNH DƯỚI BÓNG HÀNG CÂY
GIÓ ĐÔNG LẠNH BUỐT ĐÔI TAY CHÚ RỒI
RÉT THÌ MẶC RÉT CHÁU ƠI
CHÚ ĐI GIUWUEX MÃI ẤM NƠI CHÁU NẰM
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh thế nào? hai dòng thơ cuối chochúng ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ?
Thiên nhiên cảnh vật mùa thu hiện lên như thế nào qua phép nhân hóa trong bốn câu thơ: " Và se sẽ bước nhỏ/ Mùa thu đến nhà em/ Nắng mắc võng qua thềm/ Bưởi đánh đu ngoài ngõ" của tác giả Mai Văn Hai?
Cho đoạn văn sau :
Tuổi thơ không gỡ sung sướng hơn khi được sinh ra trong một gia đình êm ấm. Có thể cuộc sống còn nhiều khó khăn,thiếu thốn, nhưng sau một ngày làm việc,cả nhà lại được quây quần bên nhau,.......đó chính là hạnh phúc !
Tìm từ láy trong đoạn văn trên:
viết một bài văn tả cảnh dòng sông (ko copy trên mạng hoặc từ bất cứ nguồn nào cả)
Một nụ hôn cuối ,rồi tạm biệt nhau Ngày mai mình sẽ mất nhau thật rồi Mỗi người mỗi nơi, tìm hạnh phúc mới Để không ai phải phiền lụy đến ai Dù cho ngày mai nỗi đau còn dài Và yêu thương ấy, sẽ không tồn tại Ai cũng sẽ phải hướng đến tương lai Để kiếm cho mình một người thế vai Nếu như ngày xưa, chúng ta không vội vàng Yêu nhau để rồi bây giờ lìa tan Thì chắc có lẽ, sẽ không đau khổ Yêu thương vụn vỡ thêm một lần nữa Giờ anh sẽ không níu tay em lại Để yêu thương ấy , dần dần phôi phai Chúc em ngày mai hạnh phúc bên ai Đừng giống như anh với em hiện tại ...
là lời bài hát j v mn. mk cố mãi mà ko nhớ ra
Đọc và trả lời câu hỏi:
Hoa trạng nguyên
Hoa trạng nguyên – cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dòng người háo hức đón người thành danh. Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.
Ai đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. hoa trạng nguyên cháy lên từ ngày ôn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. Thế rồi mùa thi đi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới. Song dù sao cũng không tránh khỏi có một số ít bạn phải quay về tiếp tục công việc dùi mài kinh sử. Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữ vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.
Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đó trong tim. Em nhé!
(Theo K.D- NXB Trẻ).
Trong ca dao dân ca, con cò đã trở thành biểu tượng của người nông dân, người phụ nữ tảo tần, vất vả. Cánh cò thấp thoáng trong những câu hát ru, trở thành kí ức trong lòng mỗi người. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng xúc động viết:
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
À ơi!
Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi
(Con cò)
Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về tình mẫu tử được thể hiện trong đoạn thơ trên. ( ko chép trên mạng nha)ai làm hay mình tick cho