Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2,5 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.
Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí Y.
Xác định thành phần của khí Y (S=32, Zn=65).
Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).
Lấy 10 g C a C O 3 v à C a S O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)
Cho 1,52 g hỗn hợp hai kim loại (có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (ở đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được (H=1, S=32, O=16).
Các chất trong tự nhiên ồn tại ở trong 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí. Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
Cho phương trình hóa học: Zn + CuSO4→ Cu + ZnSO4. T
ính khối lượng Cu bám lên thanh kẽm, khi khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam (Cu=64, Zn=65).
Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch H 2 S O 4 1M.
Xác định các chất có mặt trong dung dịch thu được sau phản ứng, kèm theo số mol của chúng (Cu=64, O=16).
Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận ra các chất rắn được đựng riêng trong mỗi bình: CaO, MgO, MgCO3.