Đáp án A
Trung hòa 0,1 mol X cần 0,3 mol HC1 suy ra có 3 nhóm amin trong 1 phân tử X.
=> Lượng X ban đầu ứng vói số mol
Suy ra, công thức phân tử: C7H11N3
Kết hợp với điều kiện X là amin bậc 1. Suy ra công thức của X là: CH3-C6H2(NH2)3
Đáp án A
Trung hòa 0,1 mol X cần 0,3 mol HC1 suy ra có 3 nhóm amin trong 1 phân tử X.
=> Lượng X ban đầu ứng vói số mol
Suy ra, công thức phân tử: C7H11N3
Kết hợp với điều kiện X là amin bậc 1. Suy ra công thức của X là: CH3-C6H2(NH2)3
Đốt cháy hoàn toàn một amin X thu được 3,08 g CO2 và 0,99 g H2O và 336 ml N2 (ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600 ml HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là
A. C7H11N
B. C7H8NH2
C. C7H11N3
D. C8H9NH2
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH≡C-CH=CH-CH2NH2 và (CH3)2CH-CH(NH2)COOH cần dùng x mol O2 (vừa đủ), chỉ thu được N2, H2O và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của x là
A. 1,35
B. 0,27
C. 0,54
D. 0,108
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - CH2 - NH2
(3) CH3 - NH - CH3
Amin nào là amin bậc hai?
A. (4).
B. (1).
C. (3).
D. (2).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - NH - CH3
(3) CH3 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - CH2- NH2
Amin có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. (3)
B. (4).
C. (1).
D. (2).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - CH2 - CH2 -NH2
(3)CH3 - NH - CH3
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2)
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(3) CH3 - NH - CH3
Số amin bậc hai là
A. 5.
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH3
Số amin bậc một là
A. 5
B. 3
C. 2.
D. 4
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X tạo thành từ amino axit chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m là:
A. 8 và 92,9 gam
B. 8 và 96,6 gam
C. 9 và 92,9 gam
D. 9 và 96,9 gam
Chất nào là amin?
(1) CH3−NH2;
(2) CH3−NH−CH2−CH3;
(3) CH3−NH−CO−CH3;
(4) NH2−(CH3)2−NH2;
(5) (CH3)2NC6H5;
(6) NH2−CO−NH2;
(7) CH3−CO−NH2 ;
(8) CH3−C6H4−NH2
A. 3, 6, 7
B. 1, 2, 4, 5, 8
C. 1, 2, 5
D. 1, 5, 8