nCO2=0,56\22,4=0,025mol
Số C trung bình: 0,025\0,01=2,5
Vậy X có 2C, Y có 3C.
X: NH2−CH2−COOH⇔C2H5O2N
Y: NH2−CH2−CH2−COOH⇔C3H7O2N
=>B
nCO2=0,56\22,4=0,025mol
Số C trung bình: 0,025\0,01=2,5
Vậy X có 2C, Y có 3C.
X: NH2−CH2−COOH⇔C2H5O2N
Y: NH2−CH2−CH2−COOH⇔C3H7O2N
=>B
Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 12.
Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A. 8
B. 12
C. 4.
D. 6
Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm - N H 2 ) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O 2 về thể tích, còn lại là N 2 ) thu được C O 2 , H 2 O và 49,28 lít N 2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 6.
B. 12.
C. 4.
D. 8.
Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp A gồm 2 amino axit no là đổng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,25 mol CO2. CTPT của 2 aminoaxit là
A. C2H5NO2, C3H7NO2
B. C2H5NO2, C4H9NO2
C. C2H5NO2, C5H11NO2
D. C3H7NO2, C4H9NO2
Thủy phân hoàn toàn 3 mol hỗn hợp E chứa một số peptit có cùng số mol trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 3 mol X, 2 mol Y và 2 mol Z (X, Y, Z là các α–amino axit no chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH). Mặt khác đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 trong đó tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O là 27,1 gam. Biết hai amino axit Y và Z là đồng phân của nhau. Amino axit X là
A. Glyxin.
B. Valin.
C. α-Aminobutanoic.
D. Alanin.
Hỗn hợp T gồm hai monosaccarit đồng phân và hai amino axit (no, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được khí N2, 6,272 lít khí CO2 (đktc) và 5,94 gam H2O. Số nguyên tử hiđro trong phân tử mỗi amino axit lần lượt là
A. 7 và 9
B. 9 và 11
C. 11 và 13
D. 5 và 7
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 amino axit Y no mạch hở phân tử chỉ chứa 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH và 1 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở Z (có số mol bằng nhau) bằng oxi không khí thu được 0,3 mol C O 2 và 0,35 mol H 2 O , còn lại là O 2 v à N 2 . Y, Z là:
A. N H 2 C H 2 C O O H v à C H 3 C O O H
B. N H 2 C H 2 C O O H v à H C O O H
C. N H 2 C H 2 C H 2 C O O H v à C H 3 C O O H
D. N H 2 C H 2 C H 2 C O O H v à H C O O H
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là
A. CxHyO8N7 và 96,9 gam
B. CxHyO10N9 và 96,9 gam
C. CxHyO10N9 và 92,9 gam
D. CxHyO9N8 và 92,9 gam
X, Y lần lượt là hai α – amino axit no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2) hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp Z gồm X, Y và axit glutamic cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu được H2O; hỗn hợp khí T gồm CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,8. Phần trăm khối lượng của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là
A. 41%.
B. 27%.
C. 32%.
D. 49%.