a. \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, suy ra:
\(m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)
a. \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, suy ra:
\(m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)
Đốt cháy 10,8g nhôm trong bình khí oxi thu được 20,4g nhôm oxit Al2 O3.
Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?Tính khối lượng khí oxi đã dùng?
giúp mik với mik cảm ơn
Đốt cháy hết 1 lượng Photpho trong bình chứa không khí sau khi Photpho phản ứng vừa hết với lượng oxi có không khí thì thu được 34,08g điphotpho pentaoxit (P2O5).
a) Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng khí Oxi đã phản ứng?
c) Tính khối lượng Photpho đốt cháy theo 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí trong bình lúc ban đầu ( biết khí Oxi chiếm 20% thể tích ko khí)
Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất Điphotpho pentaoxit(P2O5).
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng ?
Bài 2 : Cho 120 gam sắt tác dụng với axit clohidric, thu được 127 gam sắt (II) clorua và 6 gam khí hidro.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng axit đã dùng ?
Bài 3 : Nung 150 gam CaCO3 ( canxi cacbonat) ở nhiệt độ thích hợp thu được 66 gam CO2 ( cacbon đioxit ) và m gam CaO ( canxi oxit) .
Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ? Tính m?
Bài 4 : Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam muối kaliclorat thu được 9,6 gam khí oxi và một lượng muối kaliclorua. Tính khối lượng muối kaliclorua thu được ?
Bài 5 : Đốt cháy m gam magie trong không khí thu được 80 gam magie oxit ( MgO). Biết khối lượng magie tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng oxi ( không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng magie và oxi đã phản ứng ?
Bài 6 : Đốt cháy 1,6 gam hợp chất X cần 6,4 gam khí oxi. Sau phản úng thu được hai sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng cacbonic : khối lượng nước = 11 : 9. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được ?
Bài 7 : Nung nóng Fe(OH)3 ( Sắt (III) hidroxit) thu được sản phẩm là Fe2O3 ( Sắt (III) oxit) và hơi nước. Trong một thí nghiệm người ta nung nóng hoàn toàn 21,4 gam Fe(OH)3 thì thấy sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 5,4 gam. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được?
Trong một thí nghiệm khác nếu nung hoàn toàn 10,7 gam Fe(OH)3 thì khối lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu ?
Bài 8 : Biết rằng khí nung hết a gam CaCO3 thì sau phản ứng khối lượng giảm 4,4 gam. Mặt khác nếu phân hủy hết 2a gam CaCO3 thì sau phản ứng khối lượng chất rắn là 11,2 gam. Tinh a ?
Bài 9 : Một lưỡi dao bằng sắt để ngoài trời sau một thời gian sẽ bị gỉ. Hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao bị gỉ có thay đổi so với ban đầu không ?
Bài 10 : Đốt chất A trong khí oxi thu được sản phẩm là khí cacbon dioxit và hơi nước. Hãy cho biết :
- Nguyên tố hóa học nào bắt buộc phải có trong thành phần của chất A ?
- Nguyên tố hóa học nào có thể có hoặc không có trong thành phần của chất A ? Giải thích
a) cho 6,72 lít khí CH4 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbon đioxit và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc) ?
b) đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi, tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được?
đốt cháy 12,4g photpho(P) trong bình chứa khí oxi(O2), sau p.ứng tạo ra 28,4g điphotpho pentaoxit(P2O5). Tính khối lượng khí oxi(O2) đã phản ứng?
Đốt cháy 12,4 photpho trong bình chứa oxi tạo thành điphotpho pentaoxit
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính thể tích khí oxi đã dùng (ở đktc)
c) Tính khối lượng P2O5 tạo thành
Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí thu được điphotpho pentaoxit.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành.
c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn)
Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí thu được điphotpho pentaoxit.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành.
c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn)
Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong khí oxi (ở đktc) thu được điphotpho pentaoxit (P₂O₅)
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc)
b) Tính thể tích không khí cần dùng.
c) Tính khối lượng P₂O₅ thu được sau phản ứng