Đáp án B
- Quy đổi hỗn hợp E:
thành
- Đốt cháy E:
và
Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol
- Cho E tác dụng với HCl thì
m muối = mE + 36,5nHCl = 8,94g
Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol
Đáp án B
- Quy đổi hỗn hợp E:
thành
- Đốt cháy E:
và
Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol
- Cho E tác dụng với HCl thì
m muối = mE + 36,5nHCl = 8,94g
Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam.
B. 8,94 gam.
C. 8,21 gam.
D. 8,82 gam.
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam
B. 8,94 gam
C. 8,21 gam
D. 8,82 gam
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam
B. 8,94 gam
C. 8,21 gam
D. 8,82 gam
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O 2 . Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam
B. 8,94 gam
C. 8,21 gam
D. 8,82 gam
Đốt cháy 2,28 gam hỗn hợp A chứa metylamin, đietylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 6,84 gam A tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,03 gam
B. 10,42 gam
C. 12, 04 gam
D. 13,41 gam
Cho m gam hỗn hợp X chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phấn muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,7 mol O 2 , thu được 2,4 mol hỗn hợp gồm C O 2 , H 2 O và N 2 . Giá trị của m là:
A. 16,32 gam
B. 15,2 gam
C. 15,76 gam
D. 16,88 gam
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,3 mol O 2 thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 . Nếu lấy 11,4 gam X trên tác dụng với dung dịch H N O 3 dư, thu được lượng muối là
A. 22,35 gam.
B. 31,56 gam.
C. 23,08 gam.
D. 30,30 gam.
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1: 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA<MB ). Tỉ lệ của a: b là
A. 2: 3
B. 2: 1
C. 1: 3
D. 1: 2
Đốt cháy hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp gồm anlylamin, etylamin, metylamin, isopropylamin bằng lượng O 2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 26,88 lít C O 2 (đktc). Mặt khác; nếu cho 24,9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu được 43,15 gam muối. % khối lượng của anlylamin có trong hỗn hợp X là
A. 45,78%.
B. 22,89%.
C. 57,23%.
D. 34,34%.