nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al
Đốt cháy 19,2 gam một kim loại R ( có hoá trị || ) trong khí oxi thu được 24 gam oxit. Tìm tên Kim loại R
. Oxi hóa hoàn toàn một kim loại R ( chưa biết hóa trị) bảng 3,36 lít khí Oxi ở đktc, sau phản ứng thu được 10,2 gam oxit. Xác định kim loại R
giải nhanh giúp mik
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
Cho 3,36 lit khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với 1 kim loại hóa trị III thu được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại.
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là
A. Fe B. Al C. Cr D. Kết quả khác.
đốt cháy hết 2,6g kim loại A hóa trị III trong không khí( có Oxi chiếm 20% thể tích) thì thu được 3,8g oxit của A
a) bao nhiêu lít oxi đã phản ứng? cần mấy lít?
b)tìm kim loại X
c)nếu đốt cháy kim loại trên trong khí Clo thì tốn hết mấy lít khí Clo
Câu 8: Đốt cháy 16,2 g kim loại hoá trị III cần dùng 10,08 lít oxi (đktc). Tìm kim loại A?
Cho 2,16 gam một kim loại R hoá trị III tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2 O 3 . Xác định tên và kí hiệu hoá học của kim loại R.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam kim loại nhôm có lẫn 10% tạp chất trong bình kín chứa 3,36 lít khí oxi ( ở đtkc), vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 10,2 gam nhôm oxit Al2O3.
a) Viết phương trình phản ứng. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của cặp đơn chất của phản ứng
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng . Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
c) Tính a. Biết tạp chất không tham gia phản ứng.