Đáp án C
Thể tam bội không có hạt nên không ứng dụng cho cây đậu tương - cây thu hạt
Đáp án C
Thể tam bội không có hạt nên không ứng dụng cho cây đậu tương - cây thu hạt
Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?
A. Dâu tằm
B. Củ cải đường
C. Đậu tương
D. Nho
Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?
A. Nho
B. Ngô
C. Củ cải đường
D. Dâu tằm.
Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó
(1) Ngô
(2) Đậu tương
(3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch
(5) Dưa hấu
(6) Nho
A. 3,4,6
B. 2,4,6
C. 1,3,5
D. 3,5,6
Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó
(1) Ngô
(2) Đậu tương
(3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch
(5) Dưa hấu
(6) Nho
A. 3,4,6
B. 2,4,6
C. 1,3,5
D. 3,5,6
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là:
A. 3 và 3.
B. 3 và 2
C. 2 và 3
D. 2 và 2.
Người ta thường sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau đây để nâng cao năng suất:
1. Ngô 2. Đậu tương 3.Củ cải đường 4. Đại mạch
5. Dưa hấu 6. Nho
A. 3,5,6
B. 1,2,5,6
C. 2,3,4,5,6
D. 2,6,5
Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau để nâng cao năng suất?
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.
A. 1, 2, 3.
B. 3, 4, 5.
C. 3, 5, 6.
D. 1, 2, 4
Giống dâu tằm 3n có năng suất lá cao dùng trong chăn nuôi có thể được tạo ra nhờ:
A. Lưỡng bội hóa hợp tử lưỡng bội để tạo cây tứ bội,sau đó cho cây tứ bội lai với cây lưỡng bội
B. Nuôi cấy hạt phấn đơn bội trong ống nghiệm sau đó gây đột biến đa bội để tạo cây tam bội
C. Dung hợp hạt phấn đơn bội với tế bào lưỡng bội cùng loài
D. Lai xa và đa bội hóa con cái
Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là ứng dụng của công nghệ gen?
(1). Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin người.
(2). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(5). Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.
(6). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1