Đáp án D
Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,...) và chân khớp (côn trùng, tôm,...)
Vậy châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
Đáp án D
Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,...) và chân khớp (côn trùng, tôm,...)
Vậy châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
Câu 16: Những động vật nào dưới đây có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái?
A. Cánh cam, cào cào, cá chép, chim bồ câu.
B. Bọ rùa, cá chép, châu chấu, gà...
C. Cào cào, rắn, thỏ, mèo...
D. Cá chép, rắn, bồ câu, thỏ...
Trùng giày, châu chấu, cá chép, trâu, chim bồ câu, giun. Loại nào có ống tiêu hoá? Tiêu hoá nội bào hay ngoại bào? Vì sao?
phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh?
phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh?
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Ốc sên
B. Gà
C. Bồ câu
D. Cá sấu
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Cá
B. Kiến
C. Khỉ
D. Ếch