Vận động tạo núi nào sau đây trong giai đoạn Tân kiến tạo?
A. Ca-nê-đô-ni
B. Hec-xi-ni
C. In-đô-xi-ni
D. Hi-ma-lay-a
Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ, thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần là đặc điểm của giai đoạn:
A. Giai đoạn Tiền Cambri
B. Giai đoạn Cổ kiến tạo
C. Giai đoạn Tân kiến tạo
D. Giai đoạn chuyển tiếp giữa tân và cổ kiến tạo
Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là
A.
giảm ô nhiễm môi trường.
B.
điều hòa khí hậu.
C.
giảm nhẹ thiên tai.
D.
tạo việc làm cho lao động.
Đâu là biểu hiện về sự tác động của sinh vật tới nguồn nước?
A. Diện tích rừng giảm làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật
B. Vùng ôn đới, vào mùa xuân băng tuyết tan cung cấp nước cho sông ngòi
C. Lá cây phân hủy cung cấp chất hữu cơ cho đất trồng
D. Rừng cây có vai trò giữ nguồn nước ngầm, hạn chế tình trạng khô hạn
Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Ở vùng khí hậu khô hạn loài động vật được nuôi chủ yếu là dê, cừu, ngựa. Nguyên nhân vì
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. đặc điểm sinh thái của vật nuôi
C. tập quán sản xuất
D. chính sách phát triển chăn nuôi
Trong Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a tác động mạnh nhất lên khu vực địa hình nào của nước ta?
A. Vùng núi Tây Bắc
B. Vùng đồng bằng sông Hồng
C. Vùng núi Đông Bắc
D. Tây Nguyên
hãy trình bày hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp, của vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên động vật?
Vận động tạo núi nào sau đây không trong giai đoạn Cổ kiến tạo?
A. Ca-nê-đô-ni
B. Hi-ma-lay-a
C. In-đô-xi-ni
D. Hec-xi-ni