Đáp án A
Tôm hùm đá, rùa núi vàng có nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp.
Đáp án A
Tôm hùm đá, rùa núi vàng có nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp.
tròng các động vật quý hiếm sau nhóm nào đc xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)trong sách đỏ việt nam
a. cà cuống cá ngựa gai
b.ốc xà cừ hươu xạ
c.khỉ vàng gà lôi trắng sóc đỏ khứu cầu đen
d.tôm hùm rùa núi vàng
. Động vật nào dùng trong kĩ nghệ khảm trai
A. Khỉ vàng B. Hươu xạ C. Cá ngựa gai D. Ốc xà cừ
Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp
A. Tôm hùm đá, rùa núi vàng
B. Cà cuống, cá ngựa gai
C. Gà lôi trắng, khỉ vàng
D. Ốc xà cừ, hươu xạ
Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức rất nguy cấp
A. Ốc xà cừ, hươu xạ
B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng
C. Cà cuống, cá ngựa gai
D. Gà lôi trắng, khỉ vàng
Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức rất nguy cấp
A. Ốc xà cừ, hươu xạ
B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng
C. Cà cuống, cá ngựa gai
D. Gà lôi trắng, khỉ vàng
Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức sẽ nguy cấp
A. Ốc xà cừ, hươu xạ
B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng
C. Cà cuống, cá ngựa gai
D. Gà lôi trắng, khỉ vàng
Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức sẽ nguy cấp
A. Ốc xà cừ, hươu xạ
B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng
C. Cà cuống, cá ngựa gai
D. Gà lôi trắng, khỉ vàng
Rùa núi vàng đang bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ
A. Rất nguy cấp
B. Nguy cấp
C. Sẽ nguy cấp
D. Ít nguy cấp
Câu 24: Cho các đặc điểm sau:
1. Răng mọc trong lỗ chân răng;
2. Hàm dài;
3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.
Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?
A. Rắn lục đuôi đỏ. B. Cá sấu Xiêm.
C. Rùa núi vàng. D. Nhông Tân Tây Lan.
Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 26: Đặc điểm của bộ Rùa là
A. Hàm không có răng, có mai và yếm B. Hàm có răng, không có mai và yếm
C. Có chi, màng nhĩ rõ D. Không có chi, không có màng nhĩ
III. LỚP CHIM
Câu 27. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 28. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu. B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa. D. Tuyến nước bọt.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 30: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là
A. Cánh dang rộng mà không đập
B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
D. Cánh đập liên tục
Câu 31: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5 – 10 trứng D. Hàng trăm trứng
Câu 32. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 33. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai
C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi