Dấu phẩy trong các câu sau có tác dụng gì ?
Câu 1.Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
Câu 2.Sông nằm uốn khúc giữa làng, chạy dài bất tận
Câu 3.Khi mặt trời đã đi ngủ, đàn bò lững thững đi về
Câu nào dưới đây là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ?
Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn.
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.
Bầu không khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo, xanh ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
Bài 5: Xác định câu ghép trong đoạn văn sau và tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu của câu ghép đó:
Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
Giúp mình với
Gạch 1 gạch dưới danh từ riêng, 2 gạch dưới danh từ chung:
a) Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng, sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ.
b) Ở Trường Sơn, vào ngày chợ phiên, người từ các bản làng khuất trong rừng đi chợ rất đông, nào người Nguồn, người Sách, người Vân Kiều, người Xô, người Xêk, người Bru.
c) Dưa hấu Nam Bộ có nhiều giống: ngon nhất đỏ nhất và nhiều cát nhất là giống dưa gốc ở Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa; nổi tiếng nhất là dưa Trảng (Trảng Bàng, Tây Ninh)…
Em hãy tìm từ láy trong hai câu thơ sau? Và cho biết từ láy đó thuộc kiểu láy gì?
“Núi xa lúp xúp chân mây
Bờ sông khép lại, hàng cây khép dần”
(Trần Đăng Khoa)
Em hãy tìm từ láy trong hai câu thơ sau và cho biết từ láy đó thuộc kiểu láy gì?
Núi xa lúp xúp chân mây
bờ sông khép lại ,hàng cây khép dần
TRẦN ĐĂNG KHOA
Sau Tết Nguyên đán, dù trời còn lạnh, sương xuống nhiều nhưng cũng bắt đầu của những trận mưa xuân, thế nào cũng phải rủ nhau đi hái rau khúc. Khúc mọc nhiều nhất ở những chân ruộng mạ bỏ rờm, dọc theo bờ sông … Nếu thay thế từ khúc ở câu thứ hai bằng từ cỏ thì hai câu văn trên không còn liên kết với nhau, vì sao?
Mn giúp mik với ạ! Mik đng cần gấp! Ai trả lời đầu tiên mik sẽ tick cho! (Chú ý lời giải ngắn gọn)
Gạch dưới quan hệ từ có trong câu sau: Mùa xuân đã nâng tâm hồn Mây đi xa, bay xa hơn tầm mắt của mình và trái tim biết rung lên tình yêu tha thiết với quê hương, với dòng sông nhỏ.
Bài 1. Xác định từ loại của các từ được [ ] trong các câu sau a. "Đến ngã ba sông, hai con sông [hợp] ( ______________) lại một dòng." b. "Chị Huệ mặc chiếc áo rất [hợp] ( ____________ ) với dáng người." c. "Trời [mưa] ( _________ ) tầm tã, [mưa] ( _______________ ) kéo dài suốt cả một đêm." d. "Tôi [quyết định] ( ____________ ) đi công tác một tháng." e. "Ngày mai, tôi đến nhận tờ [quyết định] ( ______________) bổ nhiệm chức vụ trưởng phòng