Đáp án : A
Được cấu tạo từ đivỉnyl và Stiren => ghép 2 công thức phân tử lại
=> (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
Đáp án : A
Được cấu tạo từ đivỉnyl và Stiren => ghép 2 công thức phân tử lại
=> (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P
Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (3) (4) (6).
B. (3) (4) (5).
C. (1) (2) (3) (4).
D. (3) (4) (5) (6).
Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?
A. Stiren là hiđrocacbon thơm.
B. Stiren là hiđrocacbon không no.
C. Stiren là đồng đẳng của etilen.
D. Stiren là đồng đẳng của benzen.
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các chất sau:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2;
CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH3;
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các chất sau:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2;
CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH3;
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4