Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí, bối cảnh chung của việc đính ước, thề nguyền giữa Thúy Kiều và Kim Trọng?
A. Sau khi Kim – Kiều gặp nhau ở cuộc du xuân (hội đạp thanh).
B. Sau khi Kim – Kiều trao nhau kỉ vật.
C. Trước khi Kim Trọng về hộ tang chú ở Liêu Dương.
D. Trước khi Kim – Kiều tâm sự (khi cha, mẹ và các em Kiều đi vắng).
Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, cần chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
bài CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
1. tình huống truyện:cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục
2.Phẩm chất nhân vật Huấn Cao
3. cảnh cho chữ
Bằng sự tưởng tượng của mình anh chị hãy hóa thân thành nhân vật Rùa Vàng truyện An Dương Vương Và Mị Châu kể lại theo ngôi thứ nhất hai lần gặp An Dương Vương trên đất Âu Lạc
Vua An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. Dưới thủy cung, vua gặp lại Mị Châu, Trọng Thủy. Anh ( chị ) hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ đó. ( em cần trong hôm nay ạ mong mọi giúp ạ )
Nhận định nào đúng nhất?
Tập đoàn phong kiến nhà Tây Thục với câu chuyện ba anh em kết nghĩa vườn đào Lưu, Quan, Trương là biểu tượng của một nhà nước phong kiến lí tưởng thời Tam quốc. Ở đó:
A. Vua tôi là anh em.
B. Vua ra vua, tôi ra tôi.
C. Vua sáng, tôi hiền.
D. Vua tôi trên thuận dưới hòa.
Nhà văn Antone France có nói: " đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con ngưiif". Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì khi đọc những tác phẩm của Nguyễn Trãi
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Bài tập 1: Sắp xếp cá sự kiện sau đây trong tác phẩm "Truyện Kiều" theo đúng trình tự:
1) Kim Trọng báo tin, từ biệt Kiều rồi về quê chịu tang chú
2) Kiều quyết định bán mình cứu cha và em
3) Vương ông được tha về nhà
4) Gia đình Kiều bị vu oan, sai nha ập đến tra khảo Vương ông và Vương Quan
5) Kiều trao duyên cho Vân
6) Mụ mối đưa Mã Giám Sinh đến bắt đầu cuộc mua bán
Bài tập 2: Dưới đây là thứ tự các sự kiện trong "Kim Vân Kiều truyện"
1) Kim Trọng báo tin, từ biệt Kiều rồi về quê chịu tang chú
2) Gia đình Kiều bị vu oan, sai nha ập đến tra khảo Vương ông và Vương Quan
3) Kiều quyết định bán mình cứu cha và em
4) Kiều trao duyên cho Vân
5) Mụ mối đưa Mã Giám Sinh đến bắt đầu cuộc mua bán
Em hãy so sánh điểm khác biệt ở thứ tự các sự kiện trong " Kim Vân Kiều truyện" và "Truyện Kiều". Từ đó rút ra tài năng sáng tạo của Nguyễn Du