Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" (trích Trao duyên của Nguyễn Du) diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?
A. Nàng hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của Thúy Vân nên không muốn ép uổng em.
B. Kiều xót xa khi mối duyên nàng trao cho em không trọn vẹn.
C. Kiều cay đắng khi nghĩ đến việc phải trao tình yêu đầu trong sáng và sâu sắc cho em.
D. Kiều lo lắng cho tương lai của em và Kim Trọng sau buổi trao duyên này.
Xin mọi người giúp mình. Cảm ơn !
Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân?
A. Sau việc bọn sai nha ập tới bắt cha và em trai Kiều.
B. Sau khi Kiều bán mình chuộc cha.
C. Trước đêm Kim Trọng và Thúy Kiều thề nguyện.
D. Sau khi Kim Trọng phải đi hộ tang chú ở Liêu Dương.
Câu Chiếc vành với bức tờ mây – Duyên này thì giữ vật này của chung có thể giải nghĩa như thế nào?
A. Thực ra Kiều không trao duyên mà chỉ trao kỉ vật cho Thúy Vân giữ hộ.
B. Kiểu không đành lòng lìa bỏ những kỉ vật tình yêu giữa nàng và Kim Trọng.
C. Từ sâu thẳm trong lòng, Kiều chưa nỡ trao hẳn cả tình yêu và kỉ vật cho Thúy Vân, hình như chỉ muốn nhờ Vân giữ hộ.
D. Kiều chỉ trao duyên cho Vân, nhờ Vân định liệu, còn các kỉ vật thì nàng xin giữ lại.
Câu thơ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?
A. Kiều xót xa khi mối duyên nàng trao cho em không trọn vẹn.
B. Nàng hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của Thúy Vân nên không muốn ép uổng em.
C. Kiều cay đắng khi nghĩ đến việc phải trao tình yêu đầu trong sáng và sâu sắc cho em.
D. Kiều lo lắng cho tương lai của em và Kim Trọng sau buổi trao duyên này.
Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?
A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố.
Tại sao kiều lại trao duyên cho vân mà không phải cho ai khác?
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Hành động “trao duyên” trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất nào ở nhân vật Thúy Kiều?
A. Tấm lòng hiếu thảo
B. Sự sâu sắc
C. Lòng vị tha
D. Sự bao dung
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.
Chữ gượng được lặp lại liên tiếp ba lần trong khổ thơ trên có tác dụng gì? Câu trả lời nào sau đây là rất chung chung?
A. Cho thấy sự phiền muộn nặng nề trong lòng người chinh phụ.
B. Cho thấy mọi hành vi, cử chỉ của người chinh phụ đều là miễn cưỡng.
C. Cho thấy sự vô cảm, vô hồn trong từng động tác, cử chỉ của người chinh phụ.
D. Cho thấy người chinh phụ là người đa sầu, đa cảm.