Đọc đoạn trích trong SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi:
Trong ba đoạn trích trên:
- Luận điểm nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào?
- Luận cứ nào bị bác bỏ? Cách bác bỏ ra sao?
- Cách lập luận nào bị bác bỏ? Hãy phân tích.
Phân tích tác dụng của việc vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong đoạn văn SGK và thử viết một đoạn văn bác bỏ với chủ đề tự chọn.
Khi sử dụng thao tác lập luận bác bỏ, không cần thiết phải làm gì?
A. Có sự cân nhắc, phân tích từng mặt để tránh tình trạng khẳn định chung chung, tràn lan hay bác bỏ phủ nhận tất cả.
B. Tùy theo tính chất đúng sai của các ý kiến mà vận dụng lập luận bác bỏ cho thích hợp và nêu ra kết luận thỏa đáng.
C. Thực hiện thao tác lập luận bác bỏ một cách chung thực, có mức độ và đúng quy cách.
D. So sánh các ý kiến khác nhau về 1 vấn đề để chỉ ra ý kiến đúng nhất.
Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận.
Bác bỏ luận cứ là gì?
A. Chỉ ra sự đúng đắn của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng.
B. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
C. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng.
D. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận.
Nguyễn Trường Tộ dùng lập luận để bác bỏ quan điểm nào sau đây?
A. “Luật lệ chỉ tốt chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi”
B. “Trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Làm thế nào để bác bỏ được lập luận sai lầm?
A. Chỉ ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi logic trong lập luận.
B. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
C. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng.
D. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận.
Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để nêu lên ý kiến của mình về " thời gian tuổi học trò là đẹp và thơ mộng nhất"
Trong văn nghị luận, khi bác bỏ 1 ý kiến nào đó, ta không nên làm gì?
A. Trích dẫn 1 cách trung thực, đầy đủ ý kiến cần bác bỏ.
B. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ.
C. Chỉ ra nguyên nhân của cái sai trong ý kiến cần bác bỏ.
D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ.