Dòng nào không nêu đúng yêu cầu cụ thể về việc chuẩn bị biện pháp, kĩ thuật, cách thức trình bày một vấn đề?
A. Tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc.
B. Đặt ra nhiều câu hỏi để hỏi người nghe.
C. Có trọng tâm, trọng điểm.
D. Sinh động, truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp.
Dòng nào không nêu đúng yêu cầu cụ thể về việc chuẩn bị nội dung thông tin cần truyền đạt khi trình bày một vấn đề?
A. Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực.
B. Giàu thông tin, sát thực tế.
C. Có nhiều ý nghĩa với người nghe.
D. Khắc phục, che giấu sở đoản của người nói.
Dòng nào không nêu đúng yêu cầu cụ thể về việc khai thác yếu tố biểu cảm và “phi ngôn ngữ” khi trình bày một vấn đề?
A. Dùng động tác, cử chỉ, ánh mắt.
B. Sử dụng có hiệu quả các phương tiện nghe nhìn.
C. Coi trọng hình thức ngâm diễn minh họa.
D. Vận dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (khi có điều kiện).
Câu hỏi nào dưới đây không nhằm trực tiếp định hướng cụ thể cho việc tìm hiểu đối tượng, hoàn cảnh khi trình bày một vấn đề?
A. Nói cái gì và nói thế nào cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh?
B. Nói cho ai nghe (tuổi tác, trình độ, giới tình, nghề nghiệp)?
C. Nói trong hoàn cảnh cụ thể nào (số lượng người nghe, ở đâu)?
D. Thời gian nói (sáng, chiều, ngày, đêm, thời lượng bao nhiêu,...)?
Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
(1) Bắt đầu trình bày
(2) Trình bày nội dung chính
(3) Chuyển qua chủ đề khác
(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
- Đã xem xét tất cả những phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án...
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lí phế thải...
- Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên lúc mở đầu...
- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất...
- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là...
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là... làm việc ở Công ti...trong...năm...
- Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã nêu...
Dòng nào sau đây nêu đúng yêu cầu của việc lập dàn ý cho bài văn tự sự?
A. Trình bày nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể.
B. Liệt kê các chi tiết cho câu chuyện mình sẽ kể.
C. Nêu những nội dung chính của câu chuyện mình sẽ kể.
D. Trình bày bài viết theo bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
1. Vì sao VHDG có tính tập thể, tính truyền miệng và tính thực hành?
2. Hãy kể tên các thể loại của văn học dân gian Việt Nam và trình bày ngắn gọn Nội dung và Hình thức của từng thể loại
1. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: Chiến thắng Mờ Tao, Mờ Xây
2. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: An Dương Vương và Mỵ Châu- Trong Thủy
3. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: Tấm Cám
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 1 trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về câu nói" việc hôm nay chớ để ngày mai"
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI