B. chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp
B. chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp
Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.
B. Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.
C. Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.
D. Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành
2. Đoạn văn “ Tôi vội ra khoang trước nhìn........đen ngòm lên da trời.” Tả cảnh gì?
a. Tả cảnh đông đúc của sân chim khi đến gần.
b. Tả cảnh đông đúc của sân chim khi nhìn từ xa.
c. Tả cảnh đông đúc của sân chim khi thuyền đi xa tới ba nghìn thước.
1.Ngày chưa tắt hản, trăng đã lên rồi.2.Mặt trăng tròn và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.3. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn.4. Trên quãng dồ ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùa hương thơm ngát.
Câu hỏi: trong đoạn văn trên có mấy câu ghét? Đó là những câu ghép nào?
Câu ghép trong đoạn văn trên đc nói với nhau bằng:
A. Cặp quan hệ tự điều kiện - kết quả
B. Cặp quan hệ từ tương phản
C. Cặp từ hô ứng
Ngày chưa tắt hẳn trăng đã lên rồi mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu trăng đã nhô lên khỏi rặng tre trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và cao mặt trăng đã nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá tràn ngập con đường trắng xoá.
Gạch chân dưới các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh trong dòng sau: cây xanh, xanh xanh, trắng tinh, xanh tươi, xanh tốt, đo đỏ, xanh mát, xanh lè, đen đủi, xanh lơ, xanh non, sanh đẻ. Giúp nha có việc gấp lắm
Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào toàn là từ ghép ?
A. Chập chững, chùa chiền, buôn bán, hớt ha hớt hải, róc rách
B. Học hành, chân chính, thích thú, thung lũng, không khí
C. Tươi tốt, trắng trẻo, mát mắt, mát mẻ, cao ráo
D. Thướt tha, trong trắng, gậy gộc, nhỏ nhẹ, sạch sành sanh
Trong câu văn nào dưới đây, từ "chân" được dùng với nghĩa gốc?
Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
Xa xa, phía chân trời, mặt trời từ từ lặn xuống biển sâu.
Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Câu 5. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
A. Lạ lẫm, lạnh lùng, lần lượt, lanh lảnh, lú lẫn.
B. Héo hắt, hì hục, hả hê, ham hố, hòa hoãn.
C. Mênh mông, mê man, mong muốn, mịn màng, méo mó.
D. Nhí nhảnh, nhẹ nhõm, nhốn nháo, nhạt nhẽo, nhấm nháp
câu 6:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
(Theo Tạ Duy Anh)
1. “Tuổi ngọc ngà” được nhắc đến trong văn bản trên là gì? (0.5 đ)
2. Tại sao tác giả lại nói “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”? (1 đ)
3. Nêu suy nghĩ của em về ước mơ của trẻ thơ. (1 đ)
4. Trong câu: “Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, có tác dụng gì? (2.0 đ)
5. Chép 1 câu văn và xác định các thành phần trong câu đó. (0.5 đ)