Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
A. Tương đồng, đồng chí, cánh đồng
B. Cổ tích, cổ đại, cổ kính
C. Con đường, đường phèn, đường tàu
Phát hiện, khoanh tròn từ đồng âm và giải nghĩa các từ đồng âm trong các câu sau:
Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ.
nhóm từ nào dưới đây là những từ đồng nghĩa với đồng nghĩa với từ tổ quốc:
A.nước nhà,quê nội,non sông,quốc gia,giang sơn
B.nước nhà,quê nội,quốc gia,giang sơn,nơi sinh
C.nước nhà,non sông,giang sơn,quốc gia,giang sơn
D.nước nhà,non sông,giang sơn,nơi sinh
Câu nào dưới đây có chứa các từ đồng âm
A. A. Mẹ ngả lưng tựa vào lưng ghế sẽ thấy dễ chịu hơn nhiều. B. Cổ áo sơ mi bị bẩn do Minh chạy nhảy nhiều, toát hết mồ hôi ở cổ. C. Bác nông dân thu hoạch được rất nhiều thúng quả tươi ngon từ những vườn cây tươi tốt. D. Lá cọ xoè ra cọ vào những bụi cây thấp xung quanh nghe xào xạc trong gió Mẹ ngả lưng tựa vào lưng ghế sẽ thấy dễ chịu hơn nhiều. B. Cổ áo sơ mi bị bẩn do Minh chạy nhảy nhiều, toát hết mồ hôi ở cổ. C. Bác nông dân thu hoạch được rất nhiều thúng quả tươi ngon từ những vườn cây tươi tốt. D. Lá cọ xoè ra cọ vào những bụi cây thấp xung quanh nghe xào xạc trong gió.Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc?
a/ đất nước b/ nước nhà c/ quốc gia d/ dân tộc
Câu hỏi 6: Trong câu "Buổi sáng tháng chín mát mẻ, dễ chịu. Đó là buổi sáng tuyệt đẹp", đại từ là từ nào?
a/ buổi sáng b/ tháng chín c/ đó d/ tuyệt đẹp
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?
a/ rào rào b/ lất phất c/ lưa thưa d/ mặt mắt
Câu hỏi 8: Trong các từ sau từ nào có tiếng "chín" là từ đồng âm?
a/ quả chín b/ cơm chín c/ chín học sinh d/ nghĩ cho chín
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ đồng âm?
bức tranh / tranh nhau.
cổ áo / cổ tay.
chân đi dép / chân đồi
.lá cây / lá phổi
8. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” ?
A. Sơn hà
B. Dân tộc
C. Non sông
D. Giang sơn
Phát hiện từ đồng âm và giải nghĩa các từ đồng âm trong các câu sau:
a) Năm nay, em học lớp năm.
b) Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít.
c) Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền?
d) Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ.