1) Từ “ ca” trong mỗi câu sau là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc?
a) Em bé làm vỡ cái ca uống nước. ( nghĩa........................ )
b) Bố đi làm ca ba chưa về. ( nghĩa.................... )
c) Ca mổ thành công ngoài sự mong đợi. ( nghĩa................... )
Từ "bác" trong câu nào dưới đây là đại từ?
Cháu chào bác ạ!
Mẹ bác trứng cho em ăn.
Cậu đừng làm vỡ lọ hoa của bác tớ nhé!
Bác tôi cười rất đôn hậu.
Từ bác trong câu nào dưới đây là đại từ A bác tôi cười rất đôn hậu B mẹ bác trứng cho em ăn C cháu chào bác ạ D cậu đừng làm vỡ chậu hoa của bác tớ nhé
Câu hỏi 28: Từ "bác" trong câu nào dưới đây là đại từ?
a/ Mẹ bác trứng cho em ăn.
b/ Bác tôi cười rất đôn hậu.
c/ Cháu chào bác ạ!
d/ Cậu đừng làm vỡ lọ hoa của bác tớ nhé!
các bạn giúp mình xác định các từ loại trong đoạn văn sau"chỉ chờ bác trống gieo vang , từ các của lớp , chúng em ùa ra như đàn ong vỡ tổ . không khí yên tĩnh của sân trường bị phá vỡ bởi tiếng cười đùa , tiếng hò reo của gần một nghìn học sinh nhà trường . Sân trường giờ ra chơi thật nhộn nhịp." các bạn giúp mình nhé. Thank you
Bài 1: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa như sau:
- Cảm thấy bực bội với người có quan hệ gần gũi nào đó vì người ấy làm trái với ý mình...
- Dễ dạp mỏng, dễ uốn cong mà không bị vỡ, gãy...
1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:
A. xưng hô
B. thay thế
C. Nối các từ với từ
D. Cả 3 đáp án trên
2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?
A. Câu kể
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu nghi vấn
3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. nguyên nhân
B. nơi chốn
C. thời gian
D. thời gian, nơi chốn
4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:
A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)
B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)
C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)
D. Lòng tôi
5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:
A. con, u
B. con, u, chị
C. u, chị
D. con, u, chị, Dần
5 từ đồng nghĩa với từ 'vạm vỡ'
Một số võ sư có công phu dùng đầu đập vỡ tung quả dừa và có thể đập liên tiếp nhiều quả mà không hề tỏ ra đau đớn. Xin hỏi họ làm thế nào để rèn được khả năng này?