Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A. Xu-ma-tơ-ra
B. Xu-la-vê-di.
C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
D. Ca-li-man-tan.
Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?
A. Cham-pa và Su-khô-thay
B. Su-khô-thay và Lan Xang
C. Pa-gan và Cham-pa
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va
Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
Câu 8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:
A. Người Lào Lùm.
B. Người Khơ-me.
C. Người Lào Xủng.
D. Người Lào Thơng.
Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan
B. Việt Nam
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-lip-pin
Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A.Mùa khô và mùa mưa | |
B. | Mùa thu và mùa hạ. |
C. | Mùa đông và mùa xuân. |
D. | Mùa khô và mùa lạnh. |
Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Giúp mik đc ko Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa của các quốc gia Đông Nam Á là: A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới
Câu 13. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên. Đó là:
A. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu gió mùa. | C. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu ôn đới. |
B. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu nhiệt đới | D. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu hàn đới. |
Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian
B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán
C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa
D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa
Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:
A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực
B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối
D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.
Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:
A.Tây Á và Tây Nam Á
B.Nam Á và Đông Nam Á
C. Bắc Á và Đông Bắc Á
D. Nam Á và Bắc Á
Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?
A. Đất Feralit
B. Đất đá vôi.
C. Đất sét
D. Đất phèn
Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Mĩ
D. Châu Á
Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự
A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van
B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc
C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa
D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa
Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:
A.5 triệu người
B.Trên 6 triệu người
C.Trên 8 triệu người
D. 7 triệu người
Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)
A.Châu Âu
B. Nam Mĩ
C. Châu Phi
D. Châu Á
Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:
A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ.
B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.
C. Mật độ dân số cao.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:
A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).
B. Quy mô dân số (ít).
C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1 :Trong xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và nông nô bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A.Lao dịch.
B.Địa tô.
C.Sưu dịch.
D.Các loại thuế.
Câu 2: Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì?
A. Khuyến khích nhân dân tích cực tham gia phát triển sản xuất.
B. Mở rộng khai khẩn đất hoang.
C. Phát triển thủy lợi.
D. Tăng diện tích trồng trọt.
Câu 3: Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4 : Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4: Nhiệm vụ Cấm quân thời Lý.
A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.
B. Bảo vệ vua và kinh thành.
C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử.
D. Bảo vệ vua, công chúa và các quan đại thần.
Câu 5: Đặc điểm của xã hội phong kiến ở châu Âu:
A. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V).
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
C. Nông nghiệp không phát triển.
D. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V). Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 6: Vương triều nào ở Ấn Độ phong kiến tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược lật đổ
A.Vương triều Gúp-ta.
B.Vương triều hồi giáo Đê-li.
C.Vương triều Mô-gôn.
D.Vương triều Hác – sa.
Câu 7: Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành vào khoảng
A.Thế kỉ I TCN.
B.Thế kỉ II TCN.
C.Thế kỉ III TCN.
D.Thế kỉ IV TCN.
Câu 8: Nhà Đường làm gì để tuyển chọn nhân tài?
A. Các quan đại thần tiến cử người giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn.
Mùa xuân 1077 làm em nhớ đến sự kiện nào
Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp, hàng năm vào mùa xuân, các vua Lý thường có hành động gì?
A. Chia lại ruộng đất cho nông dân cày cấy
B. Tổ chức lễ cày tịch điền
C. Tổ chức lễ cầu mùa
D. Giảm thuế cho mùa vụ tớ