Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua.
a) Tính cường độ dòng điện đó.
b) Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút
Một dòng điện không đổi có cường độ 3A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là:
A. 4C
B. 8C
C. 4,5C
D. 6C
Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C.
B. 8 C.
C. 4,5 C.
D. 6 C.
Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C
B. 8 C
C. 4,5 C
D. 6 C
Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C
B. 8 C
C. 4,5 C
D. 6 C
Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức?
A.
B.
C.
D.
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6mA. Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ i 1 = 1 A đến i 2 = 2 A , suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H
B. 0.4 H
C. 0,2 H
D. 8,6 H
Trong thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A.
B. I=q/ t 2
C.
D.
Trong thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q 2 / t .
B. I = q t .
C. I = q 2 t .
D. I = q / t .